Chứng nhận ISO 9001 Mẫu dấu hợp quy theo quy định hiện hành
I. Chứng nhận ISO 14001 Sản phẩm thang máy được chứng nhận Hợp quy là sản phẩm được sản xuất hoàn toàn phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 02/2011/BLĐTBXH
Thứ trưởng bộ Xây dựng Trần Ngọc Chính vừa có báo cáo số 1 gửi thủ tướng chính phủ liên quan đến việc rà soát các dự án đầu tư xây dựng có diện tích lớn hơn 20 ha trong phạm vi Hà Nội mở rộng. Theo đó, các dự án thuộc lãnh thổ Hà Nội mở rộng do ba tỉnh Hà Tây, Vĩnh Phúc và Hòa Bình cấp giấy phép trước đây, phần lớn sẽ được giữ nguyên vì phù hợp với định hướng quy hoạch xây dựng vùng thủ đô. Hiện Hà Tây đã phê duyệt cho 88 dự án, đang xem xét 51 dự án và nghiên cứu 41 dự án. Tổng cộng, tỉnh này có 180 dự án khu đô thị, khu công nghiệp, cụm công nghiệp và dự án du lịch. Tương tự, Vĩnh Phúc đã phê duyệt 20 dự án và đang chờ phê duyệt cho 12 dự án khác ở huyện Mê Linh; tỉnh Hòa Bình cũng đã phê duyệt 21 dự án và chờ phê duyệt cho 12 dự án huyện Lương Sơn. Riêng Hà Nội chưa có số liệu. Theo thứ trưởng Trần Ngọc Chính, việc thẩm định và phê duyệt hợp quy các dự án thuộc địa bàn ba tỉnh trên về cơ bản đã tuân thủ các quyết định được thủ tướng chính phủ và UBND tỉnh phê duyệt. Tuy nhiên, ông Chính cũng lưu ý, trong quá trình rà soát tiếp theo, nếu thấy dự án nào không phù hợp với định hướng phát triển của thủ đô mở rộng, bộ xây dựng sẽ báo cáo thủ tướng quyết định. Dự kiến, báo cáo lần thứ hai sẽ trình thủ tướng ngày 9.5 tới. Bộ Xây dựng cũng yêu cầu Hà Nội nhanh chóng lập số liệu các dự án để bộ này báo cáo với thủ tướng trong tháng 5.2008.Tại buổi giao ban giữa thường trực chính phủ và chính quyền Hà Nội ngày 16.4, Hà Nội đã bị phê bình về sử dụng đất đai. Thứ trưởng bộ Tài chính Đỗ Hoàng Anh Tuấn cho biết các đơn vị trên địa bàn thủ đô đang sử dụng sai mục đích và để lãng phí tới 3,6 triệu m2, trong số này 2,1 triệu m2 thuộc về 279 cơ quan trung ương. Hiện khu vực phía Tây của Hà Nội đang bùng nổ” các dự án bất động sản. Trên trục đường Phạm Hùng thuộc khu vực Mỹ Đình đang triển khai dự án tổ hợp tòa nhà trị giá hơn 1 tỉ USD của tập đoàn Keangnam Hàn Quốc, tổ hợp Orix Plaza trị giá 235 triệu USD của Vigracera, tòa tháp CEO của Vinaconex. Ở đường Trần Duy Hưng, dự án khách sạn Hanoi Plaza đang được công ty Charmvit Hàn Quốc triển khai; trên đường Lê Đức Thọ, tổ hợp Crown Plaza do công ty Trần Hồng Quân xây dựng cũng đang diễn ra. Tại khu vực Mỹ Đình, tổ hợp khách sạn, căn hộ của tập đoàn Riviera Nhật Bản; tháp Apex 27 tầng của công ty Cavico; tổ hợp Taisei cũng đang được gấp rút triển khai. Hải quân Na Uy tham gia tập trận Flotex Silver Rein II ..
Các quận, huyện quy định khu vực, đường phố, địa điểm sản xuất, kinh doanh VLXD, nơi để phế thải VLXD trên địa bàn để sắp xếp mạng lưới kinh doanh VLXD cho phù hợp với quy hoạch phát triển VLXD của TP.HCM đến năm 2020 của TP, của địa phương. Các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, bày bán và giao nhận VLXD có nghĩa vụ chấp hành địa điểm sản xuất, kinh doanh và bày bán theo quy định do UBND quận, huyện ban hành” - ông Phan Đức Nhạn, Phó Giám đốc Sở Xây dựng TP, cho biết trong buổi giao lưu trực tuyến với bạn đọc báo Pháp Luật TP.HCM về chủ đề Quản lý VLXD. Theo ông Nhạn, đã có 12 quận, huyện có quy định khu vực, đường phố, địa điểm sản xuất kinh doanh VLXD, nơi để phế thải gồm: các quận 6, 7, 8, 12, Thủ Đức, Tân Bình, Phú Nhuận, Bình Tân, các huyện Cần Giờ, Hóc Môn, Củ Chi, Bình Chánh. Các quận, huyện còn lại đang triển khai và chuẩn bị ban hành. Với cơ sở kinh doanh VLXD đã hoạt động trước khi có quy định mà không phù hợp với tuyến đường quy định được phép bày bán thì cơ sở phải chuyển đổi hình thức kinh doanh cho phù hợp với quy định. Tuy nhiên, trong trường hợp chỉ mở cửa hàng trưng bày, không bày bán hàng hóa, không giao nhận hàng hóa VLXD tại địa điểm trưng bày thì không bị ảnh hưởng bởi quy định này. Theo định hướng quy hoạch phát triển VLXD của TP.HCM đến năm 2020, TP sẽ trở thành trung tâm giao dịch, trưng bày, triển lãm sản phẩm VLXD quy mô lớn. CẨM TÚ lược ghi. Lâu nay, hầu hết hệ thống thu gom nước mưa, nước thải công nghiệp đều chung một hệ thống tiêu thoát mà không được xử lí. Nước thải tổng hợp đổ trực tiếp vào sông Ngũ Huyện Khê vừa gây ô nhiễm nặng cho Sông Cầu, sông Thái Bình cung cấp nguồn nước sinh hoạt và tưới tiêu cho hàng triệu người dân, vừa trực tiếp ảnh hưởng đời sống của 20 vạn dân thị xã Từ Sơn. Đó là yêu cầu bức thiết cần có nhà máy xử lí nước thải NMXLNT tại khu vực này. Theo đề nghị của UBND tỉnh Bắc Ninh văn bản số 11011/TTr-HTKT ngày 15/6/2009 và ý kiến của các Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Xây dựng về chấp thuận chủ trương đầu tư Dự án NMXLNT tại thị xã Từ Sơn với hình thức BT xây dựng - chuyển giao, Thủ tướng Chính phủ chấp thuận tại văn bản số 1161/TTg-KTN ngày 16/7/2009 cho phép đầu tư và chỉ định nhà đầu tư thực hiện dự án. Nhà máy này có tổng công suất thiết kế 30.000m3/ngày đêm do Công ty CP Đầu tư và Xây dựng Phú Điền đảm nhiệm thi công từ năm 2011 và xong giai đoạn I vào năm 2015 công suất 20.000m3/ngày đêm thu gom, xử lí nước thải cho 7 phường; giai đoạn II xây dựng hoàn thành vào năm 2020, công suất 10.000m3/ngày đêm, thu gom, xử lí nước thải các khu vực còn lại. Khi nhà đầu tư triển khai dự án thì vướng mắc rất lớn trong quá trình giải phóng mặt bằng, liên quan trực tiếp đến các gia đình có đất, tài sản trên đất bị thu hồi. Hàng chục hộ gia đình không nhận tiền đền bù theo quyết định thu hồi đất của Chủ tịch UBND thị xã, phản đối địa điểm xây dựng nhà máy sát cụm dân cư. Cuối tháng 6/2013, ở đây diễn ra khiếu kiện đông người tập trung giương biểu ngữ, băng - rôn, phản đối việc cưỡng chế thu hồi đất để xây dựng nhà máy. Theo quyết định số 684/QĐ-UBND ngày 17/6/2013 của UBND tỉnh Bắc Ninh, thì "Việc xác định vị trí NMXLNT Từ Sơn bảo đảm tuân thủ các quy định về quy hoạch chung, quy hoạch vùng dự án. Khảo sát của Luật Xây dựng, Luật Đất đai, Luật Quy hoạch đô thị". Đây là dự án dân sinh, phục vụ mục đích công cộng, không phục vụ nhóm lợi ích nào, được đầu tư bằng ngân sách Nhà nước. Người dân khiếu nại vì lo địa điểm nhà máy đặt sát cụm dân cư, sẽ ảnh hưởng đến môi trường sống. Về việc này, các cơ quan Nhà nước, cơ quan chuyên môn đã thẩm định và cung cấp thông tin như sau: Theo Tổng cục Môi trường Bộ Tài nguyên và Môi trường tại văn bản số 918/TCMT-TĐ ngày 13/6/2013 nêu rõ: "1. Dự án NMXLNT thị xã Từ Sơn đã được Phó Thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải chấp thuận chủ trương đầu tư, cần sớm được triển khai xây dựng nhằm cải thiện môi trường và nâng cao chất lượng cuộc sống cho cộng đồng dân cư. 2. Quy trình công nghệ xử lí nước thải đề xuất trong báo cáo đánh giá tác động môi trường là hợp lí, có tính khả thi và đã được ứng dụng thành công trong thực tế, v.v…". Bộ Xây dựng trả lời về khoảng cách li tối thiểu và công nghệ xử lí nước thải sinh hoạt của nhà máy tại văn bản số 11/BXD-HTKT ngày 11/6/2013 nêu rõ: "1. Vị trí NMXLNT thị xã Từ Sơn, Bắc Ninh đã được xác định trong quy hoạch chi tiết 1/500… 2. Về quy định đối với khoảng cách li tối thiểu từ trạm xử lí nước thải đến khu dân cư gần nhất được quy định tại các quy chuẩn kĩ thuật quốc gia các công trình hạ tầng kĩ thuật đô thị, Quy chuẩn Việt Nam về quy hoạch hợp quy xây dựng, Tiêu chuẩn Việt Nam về thoát nước - mạng lưới và công trình bên ngoài; Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường đối với các trạm xử lí nước thải sinh hoạt tập trung thì khoảng cách 150m từ NMXLNT đến khu vực dân cư gần nhất mà Dự án đã lựa chọn là phù hợp với quy định hiện hành. Mặt khác, công nghệ xử lí nước thải được lựa chọn do NMXLNT Từ Sơn là công nghệ xử lí sinh học, hiếu khí bùn hoạt tính tuần hoàn gọi tắt là C-tech, đang được ứng dụng rộng rãi trên thế giới. Còn ở nước ta đã triển khai rất tốt ở NMXLNT Yên Sở và Hồ Tây Hà Nội; TP Bắc Ninh, VSIP Bắc Ninh; TP Vinh Nghệ An; Thủ Dầu Một Bình Dương, v.v… Theo thiết kế toàn bộ nhà máy được xây kín, khi xử dụng công nghệ nước thải sau khi xử lí đạt tiêu chuẩn QCVN14:2008/BTNMT nguồn nước sẽ được xả ra sông Ngũ Huyện Khê, không ảnh hưởng, tác động xấu đến đời sống sinh hoạt của nhân dân trong vùng dự án. Nếu được đền bù đúng chính sách về thu hồi đất đai, bà con nên sớm giao đất cho nhà đầu tư để triển khai dự án ích nước, lợi nhà này. Vũ Phong. Theo đó, các sản phẩm thang máy tải khách Thiên Nam đã được Tổ chức Chứng nhận Quốc tế ICB chứng nhận các sản phẩm này phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 02/2011/BLĐTBXH TCVN 6395:2008, TCVN 9396-2:2009, TCVN 6904:2001, TCVN 5867:2009, TCVN 7550:2005, TCVN 6396-58:2010, TCVN 7550:2005, TCVN 5866:1995, TCVN 6904:2001. Trước đó, ngày 22/4/2011, Bộ Lao động Thương binh & Xã hội đã ban hành thông tư 08/2011/BLĐTBXH nhằm đưa hoạt động sản xuất thang máy vào ngành cần có điều kiện theo các tiêu chí và tiêu chuẩn kỹ thuật do nhà nước quản lý. Mục đích là để bảo vệ người sử dụng, bảo đảm thiết bị thang máy phải vận hành an toàn, tránh đưa các sản phẩm không đạt chuẩn về chất lượng lưu hành trong thị trường. Công ty Thang máy Thiên Nam được thành lập năm 1994 là một trong những công ty thang máy đầu tiên tại Việt Nam. Hiện nay, Thang máy Thiên Nam đã trở thành nhà sản xuất thang máy lớn nhất cả nước với sản lượng 600 – 700 chiếc/năm. Hiện công ty đã cung cấp và lắp đặt hơn 6.000 chiếc thang máy các loại. Đình Đại Email Print Thang máy Thiên Nam, Quy chuẩn, Chứng nhận, Thiên Nam. Thông tư này có hiệu lực thi hành sau 45 ngày, kể từ ngày ký ban hành. HH .. Trung tâm giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Loại nhà kết hợp 2 và 3 trong 1 ngày nay rất phổ biến ở các thành phố châu Á như Bangkok, Manila, Jakarta, thậm chí các thành phố của Nhật Bản. Trong ảnh, nhà ở kết hợp với thương mại ở thành phố Penang, Malaysia. Ảnh: N.M.H. Gạch ACC, còn gọi là gạch không nung, gạch bê tông khí chưng áp. Ảnh: alphagroup Triển khai thực hiện quy hoạch phát triển này, Sở Xây dựng thành phố đã và đang thực hiện điều tra, khảo sát các cơ sở sản xuất VLXD trên toàn địa bàn thành phố. Việc làm này còn nhằm mục đích thu thập số liệu để phục vụ cho việc xây dựng đề án di dời các cơ sở sản xuất VLXD không phù hợp theo quy hoạch được duyệt, cũng như rà soát, cập nhật số liệu để điều chỉnh, xây dựng đề án quy hoạch phát triển VLXD trong tương lai. Kết quả bước đầu, 360 cơ sở sản xuất gạch nung thủ công, gây ô nhiễm trên địa bàn thành phố đã dừng hẳn hoạt động, đạt tỷ lệ 100%. Nhiều cơ sở sản xuất, người dân đã bắt đầu chuyển đổi nghề nghiệp, nhiều sản phẩm VLXD mới thân thiện với môi trường ra đời, đi vào thực tiễn, mang lại giá trị kinh tế cao. Ông Phan Đức Nhạn - Phó giám đốc Sở Xây dựng TPHCM nói: "Giải quyết bài toán gạch không nung là giải quyết 2 bài toán lớn: bài toán thứ nhất là bảo vệ môi trường, bài toán thứ hai là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Thành phố đã có một chủ trương và một quyết tâm cao, các ngành liên quan đang tập trung phối hợp với nhau để có một chương trình cho đồng bộ. Trước hết, là phương án dừng sản xuất gạch nung bằng thủ công, đồng thời cũng là giải quyết bài toán làm sao chuyển đổi nghề nghiệp. Việc chuyển đổi là sản xuất ra sản phẩm gạch không nung để đảm bảo vai trò mà lâu nay gạch nung đã hoàn thành trách nhiệm của một thời". Có 3 chủng loại vật liệu xây dựng không nung được phát triển sản xuất và sử dụng gồm: gạch xi măng cốt liệu; gạch nhẹ, gồm có bê tông bọt và bê tông khí. Đặc tính chung của bê tông nhẹ là thân thiện với môi trường, nguyên liệu chủ yếu có thể tận dụng cả phế phẩm sẳn có tại địa phương, các phế thải công nghiệp như: xi măng, cát, vôi, tro bay, xỉ than - một phế phẩm của nhiệt điện chạy than mà hiện ta sử dụng chưa tới 10% lượng thải ra, đá mi, đá bụi - phế phẩm ngành khai thác đá. Do sản phẩm nhẹ nên khi đưa vào công trình xây dựng đã giảm tải rất nhiều cho công trình. Đặc biệt, gạch nhẹ lại có đặc điểm tối ưu là: không độc hại khi cháy, chống thấm tốt, cường độ nén cao, cách âm và cách nhiệt rất tốt nên tạo được môi trường sống đáp ứng kịp thời với yêu cầu thích nghi của con người, tổng chi phí đầu tư sẽ thấp hơn khi xây dựng. Hơn thế, các doanh nghiệp Việt Nam đã có thể tự chế tạo ra các máy móc sản xuất VLXD không nung mà không cần phải nhập khẩu. Do đó, giá thành sản phẩm cũng sẽ giảm nhiều. Nhiều doanh nghiệp trên địa bàn thành phố đã có bước đi tiên phong trong việc sản xuất VLXD theo hướng phát triển bền vững này. Công ty cổ phần chế tạo máy và sản xuất vật liệu mới Trung Hậu đã nghiên cứu về thiết bị sản xuất vật liệu xây dựng không nung từ năm 2005. Sản xuất và cung cấp máy móc cho nhiều doanh nghiệp sản xuất VLXD không nung trong cả nước gần 10 năm, Ông Trần Trung Nghĩa, Công ty cổ phần chế tạo máy và sản xuất vật liệu mới Trung Hậu chia sẻ kinh nghiệm: "Sản phẩm từ bê tông bọt chúng ta có thể làm một dãy các sản phẩm sau đây: ví dụ như gạch lốc, đây là vật liệu xây cơ bản để làm tường, chúng ta có thể làm những tấm pano đúc sẵn, chúng ta có thể đúc những mái nhà cách nhiệt và chống thấm với chiều dày khoảng 4 phân trở lên với cốt thép, sau đó chúng ta có thể dán những nối hoa văn lên để tạo dáng cho ngôi nhà, chúng ta có thể đúc những hoa văn trang trí để thay thế cho thạch cao, có thể thay thế cho phần cát lắp được, một ứng dụng nữa là lót sàn cách âm, ta có thể lót lên trên sân thượng hoặc lên phía trên sàn nhà". Riêng với công ty Vương Hải, thế mạnh là sản phẩm bê tông khí chưng áp với tính năng siêu nhẹ, mới sản xuất tại Việt Nam. Điều quan trọng của sản phẩm bê tông khí là bảo vệ môi trường do nguyên liệu chính là cát, tro bay, thạch cao và bụi nhôm, từ quá trình sản xuất đến vận chuyển đều không tạo ra chất thải gây ô nhiễm môi trường. Nói về tính ưu việt của sản phẩm bê tông khí chưng áp mà tiêu biểu là gạch AAC, ông Đàm Thanh Tùng - Trưởng Ban điều hành công ty cổ phần Vương Hải khẳng định: "Hiệu quả sử dụng gạch AAC sẽ tốt hơn gạch đất sét nung hiện nay như: có thể giảm tải trọng công trình, có thể giảm kết cấu nền móng, thi công nhanh, tiết kiệm vữa xây, bảo ôn tốt, giảm chi phí xử lý cách nhiệt và sử dụng máy điều hòa, kích thước chính xác và dễ thi công nên hao hụt ít trong thi công. Đấy là những chi phí cơ hội mà gạch AAC có thể tạo nên". Hỗ trợ các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất VLXD, Chính phủ đã quy định, các dự án chế tạo thiết bị sản xuất vật liệu xây không nung nhẹ và sản xuất gạch xi măng cốt liệu công suất từ 7 triệu viên/năm trở lên ngoài các chính sách ưu đãi về thuế nhập khẩu, thu nhập doanh nghiệp, ưu đãi và hỗ trợ khác theo quy định hiện hành còn được hưởng ưu đãi như đối với các dự án thuộc chương trình cơ khí trọng điểm. Qua đó, khuyến khích các doanh nghiệp tích cực hơn trong đổi mới công nghệ, nhất là việc đổi mới công nghệ theo hướng sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguyên vật liệu, ít chất thải và tạo ra giá trị gia tăng cao, hướng tới sự phát triển bền vững của ngành vật liệu xây dựng./. Báo Đại Đoàn Kết - Giấy phép xuất bản số 270/GP-TTĐT ngày 27/12/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc thiết lập trang báo điện tử - Tòa soạn và trị sự: 66 Bà Triệu - Hà Nội - ĐT: 04 38228303 - FAX: 04 38228547 - Email: toasoan@baodaidoanket.com.vn - Đường dây nóng : 04 39433164 - 08 39327989 - Ban đại diện tại TP. Hồ Chí Minh: 176 Võ Thị Sáu, TP. Hồ Chí Minh - ĐT: 08 39326703 - FAX: 08 39326130 - Email: daidoanket2vp@hcm.vnn.vn Các văn phòng thường trú: - Thanh Hóa: Đường Hạc Thành, TP. Thanh Hóa. ĐT: 037 3854310 - Đà Nẵng: 457 Núi Thành, TP Đà Nẵng. ĐT: 0511 3700929. FAX: 0511 3626086 - Khánh Hòa: A4 chung cư 2, TP. Nha Trang, Khánh Hoà. ĐT/Fax: 058 3870608 - Cần Thơ: 5A đường 30-4, TP Cần Thơ - ĐT/Fax: 071 3839444. Theo thông tin mới nhất, nằm trong chiến dịch tri ân toàn diện, mặc dù đã bàn giao và đưa vào sử dụng cách đây 5 năm, nhưng Tập đoàn Vingroup vẫn quyết định dành một chính sách ưu đãi đặc biệt cho cư dân Khu Căn hộ Vincom Center Bà Triệu Hà Nội. Theo đó, Vingroup sẽ miễn toàn bộ phí dịch vụ quản lý cho cư dân Khu Căn hộ trong vòng 01 năm kể từ tháng 11 năm 2013 đến hết tháng 10 năm 2014. Như vậy, cư dân sẽ chỉ phải chi trả các phí điện, nước, gửi xe... Theo đúng mức sử dụng thực tế và theo hóa đơn của các đơn vị cung cấp dịch vụ. Đồng thời trong 5 năm tiếp theo, Vingroup sẽ chỉ thu phí quản lý với mức giá 10.000 VNĐ/m2. Bên cạnh đó, Tập đoàn Hợp quy hợp c cũng áp dụng mức hỗ trợ đặc biệt với phí sử dụng nước nóng cho các hộ dân tại đây theo mức đặc biệt ưu đãi là 30.000 VNĐ/m3, mức giá này chỉ bằng khoảng 35% so với mức giá hiện hành.Mặc dù cũng đã được bàn giao và đưa vào hoạt động cách đây 3 năm, song Vingroup vẫn quyết định miễn phí toàn bộ phí dịch vụ quản lý cho cư dân Khu Căn hộ Vincom Center Đồng Khởi tại Quận 1 TP. HCM tên cũ là Vincom Center B TP.HCM trong vòng 05 năm; đồng thời cũng hỗ trợ phí sử dụng nước nóng theo mức là 30.000 VNĐ/m3 trong vòng 5 năm.
II. Chứng nhận ISO 22000 Phí thẩm xét hồ sơ công bố lần đầu phù hợp quy định an toàn thực phẩm đối với sản phẩm thực phẩm chức năng và thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng là 1
.Vụ việc được phát hiện khi lực lượng chức năng bắt quả tang 2 đối tượng Đào Mạnh Hà SN 1974, trú tại đường Ngô Gia Tự, phường Đằng Lâm, quận Hải An, Hải Phòng và Đỗ Anh Tú SN 1984, trú tại quận Lê Chân, Hải Phòng đang mua bán trái phép các chất ma túy. Tại thời điểm bắt quả tang, lực lượng làm nhiệm vụ khám xét và thu được trong người đối tượng Hà 2.000 viên ma túy tổng hợp. Mở rộng điều tra, khám xét nơi ở của 2 đối tượng, lực lượng chức năng thu thêm 230g ma túy tổng hợp dạng kê-ta-min, 20 viên ma túy tổng hợp, 8 bộ dụng cụ dùng để sử dụng ma túy tổng hợp, 2 cân điện tử, 2 xe gắn máy, 3 điện thoại di động, 1 máy vi tính cùng nhiều tang vật, tài liệu có liên quan.Thành Tâm. Bên cạnh đó, TP sẽ cần xây dựng mới đến năm 2020 là 312 - 347 cửa hàng xăng dầu. Riêng giai đoạn 2010-2015, cửa hàng xăng dầu loại một có 5 cửa hàng, loại hai có 48 cửa hàng và loại ba là 65 cửa hàng. Số cửa hàng xây dựng mới từ 2020 - 2030 từ 31-50 cửa hàng xăng dầu. Tổng vốn đầu tư, dự báo đầu tư thực hiện quy hoạch hệ thống cửa hàng xăng dầu trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn đến năm 2015 là 989 tỷ đồng, giai đoạn 2016 đến 2020 là 630 tỷ đồng. Nguồn vốn do các thương nhân kinh doanh xăng dầu huy động. Đó là nội dụng Quy hoạch hệ thống cửa hàng xăng dầu trên địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 do Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Văn Sửu vừa phê duyệt ban hành bằng Quyết định số 5059/QĐ-UBND, ngày 5/11/2012. Mục tiêu của quy hoạch nhằm bảo đảm cung cấp đầy đủ và an toàn nhu cầu tiêu dùng xăng dầu cho các loại phương tiện giao thông, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của thành phố Hà Nội. Bên cạnh đó, huy động mọi nguồn lực tài chính của xã hội, nhưng có xét ưu tiên các doanh nghiệp chủ đạo của nhà nước để bảo đảm nguồn cung xăng dầu trong mọi tình huống. Cùng với đó là đổi mới thiết bị, công nghệ và nâng cao mỹ quan, kiến trúc các cửa hàng bán lẻ xăng dầu. Bảo đảm an toàn về phòng cháy nổ, vệ sinh môi trường... Kết hợp mục tiêu phát kinh tế, xã hội và an ninh quốc phòng. Hơn nữa, quy hoạch là cơ sở để quản lý và lập kế hoạch xây dựng hệ thống cửa hàng xăng dầu trên địa bàn thành phố. Sắp xếp lại hệ thống các cửa hàng hiện có, loại bỏ dần các cửa hàng không phù hợp về quy hoạch phát triển chung của thành phố hoặc có vi phạm tiêu chuẩn về an toàn. Khai thác có hiệu quả hơn cơ sở vật chất kỹ thuật của hệ thống cửa hàng hiện có, giảm thiểu những nguy cơ mất an toàn về phòng cháy chữa cháy và vệ sinh môi trường. Xây dựng mới một mạng lưới cửa hàng khang trang, hiện đại, ngang tầm khu vực, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhiên liệu của Thủ đô, bảo đảm an ninh về nhiên liệu trong mọi tình huống... Thanh tra TP phối hợp với các sở, ngành liên quan, UBND các quận, huyện tổ chức kiểm tra, xử lý các trường hợp xây dựng công trình nhà ở riêng lẻ không theo quy hoạch được duyệt dọc đại lộ Đông Tây.UBND TP cũng yêu cầu Sở GTVT chủ trì, phối hợp với UBND các quận 6, 8 và các cơ quan liên quan tháo gỡ các vướng mắc để triển khai dự án xây dựng mới cầu Bình Tiên nối quận 6 và quận 8 và cầu Phú Định trong tháng 6. BX. Theo ông Khẩn, điểm mới nhất của bộ tiêu chuẩn này là phân chia nhóm hàng sữa ra từng mặt hàng cụ thể, như sữa nước, sữa bột, sản phẩm từ sữa, sữa cho trẻ dưới 1 tuổi... Và có tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh thực phẩm riêng cho từng nhóm sản phẩm, như hàm lượng đạm, chất béo, các vi chất dinh dưỡng, các chất cấm không được đưa vào sữa. Bộ quy chuẩn yêu cầu khi doanh nghiệp bổ sung các vi chất tùy hợp quy hợp chuẩn là gì chọn vào sữa và thức ăn công thức cho trẻ em, cần chứng minh tác dụng, tính an toàn.Ông Khẩn cho biết dự kiến bộ tiêu chuẩn mới sẽ được đưa vào thực hiện chính thức từ đầu năm 2011. Dịp này Cục An toàn vệ sinh thực phẩm sẽ xây dựng và ban hành hơn 40 quy chuẩn kỹ thuật, trong đó có cả quy chuẩn riêng về đá thực phẩm nước đá sạch.Theo Tuổi Trẻ .
Hơn 150 hùng binh trở về từ Hoàng Sa 06/06/2014. Đợt thanh tra nhằm phát hiện, xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật trong sản xuất, kinh doanh đồ chơi trẻ em. Ảnh minh họa. Đống đổ nát đã sập sau đợt cưỡng chế cách đây 1 năm tại ấp Doi, quận Gò Vấp, TP HCM. Người dân sống trong khu quy hoạch công viên bị treo quyền lợi 15 năm, không hop quy được xây nhà. Ảnh: Vũ Lê. Xem nhiều nhất Lãi suất VND liên ngân hàng tăng ở hầu hết các kỳ hạn Các ngân hàng đồng loạt giảm tỷ giá USD 5 tháng, KBNN từ chối thanh toán gần 80 tỷ đồng Ngân hàng Việt gấp rút tuân thủ FATCA Xử lý nợ xấu, nhanh nhưng phải đúng pháp luật .. Chứng nhận hợp quy thiết bị Điện - Điện tử Vàng giảm về vùng 35,9 triệu đồng/lượng 06/06/2014. Cục quản lý thị trưởng kiểm tra và lập biên bản tại kho hàng thành phẩm của HTX Song Long trưa 13/3. Đó là một trong những nội dung quan trọng trong dự thảo Thông tư hướng dẫn quản lý chất lượng đồ chơi trẻ em trong nhà trường vừa được Bộ GD&ĐT công bố rộng rãi lấy ý kiến trước khi ban hành. Thông tư còn nêu rõ các đồ chơi bị cấm lưu thông trên thị trường theo các văn bản hop quy hiện hành của nhà nước thì không được trang bị, sử dụng trong nhà trường.VŨ PHƯỢNG. Một số công trình, dự án từng được tha” tại TP.HCM - Cao ốc Pacific, quận 3: Giấy phép xây dựng cho ba tầng hầm, chủ đầu tư xây thành năm tầng hầm và sau đó được phép giữ theo hiện trạng. - Cao ốc 258 Bến Chương Dương nay là đại lộ Võ Văn Kiệt: Xây sai phép từ tầng 1-20 với tổng diện tích sai phép khoảng 430 m 2. Chủ đầu tư tháo dỡ khoảng 1/3, xin tồn tại phần còn lại và được đồng ý. - Cao ốc của Tập đoàn Bảo Việt 233 Đồng Khởi, quận 1: Xây sai phép gần 300 m 2. TP đồng ý cho tồn tại nhưng yêu cầu bố trí thành mảng xanh. - 600 căn nhà tại khu đô thị Phú Mỹ Hưng xây sai kiến trúc mặt tiền so với nhà mẫu.
III. Chứng nhận HACCP Các trạm BTS xuất hiện "dày đặc" không phù hợp quy hoạch
Ngoài yêu cầu các quận, huyện, thị xã thực hiện nghiêm các chương trình, kế hoạch phát triển hạ tầng đã đề ra, TP Hà Nội cũng phân công cụ thể từng nhiệm vụ cho 12 sở, ngành liên quan như Sở GTVT, Công thương, NN&PTNT, Xây dựng, TT-TT, GD-ĐT, Y tế, KH-CN... Đáng chú ý, UBND TP giao Sở Công thương từng bước chuyển đổi chức năng sang dịch vụ công cộng, công nghiệp sạch và công nghệ cao đối với các khu, cụm công nghiệp nằm trong các quận nội thành và vùng đô thị hạt nhân theo quy hoạch Vùng Thủ đô. Các cụm công nghiệp đang tồn tại ở khu vực vành đai xanh tiếp tục cho tồn tại nhưng hạn chế phát triển, từng bước chuyển đổi sang công nghệ cao, công nghiệp sạch cho phù hợp với quy hoạch chung của Thủ đô. Đoàn UB chuyên trách Chính phủ Việt Nam tặng quà lưu niệm cho Phó Thủ tướng Campuchia. Ngày 26/7/2008, UBND tỉnh Hà Tây có quyết định 2929/QĐ-UBND về việc giao Cty TNHH Tập đoàn Nam Cường làm chủ đầu tư và cho phép thực hiện Dự án đầu tư xây dựng khu đô thị Thạch Thất, huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây, thời gian thực hiện Dự án : 8 năm từ năm 2008 đến 2016 và phân chia thành hai giai đoạn, giai đoạn 1 2008 - 2012 chuẩn bị đầu tư và thi công đồng bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật, giai đoạn 2 2009 - 2016 đầu tư xây dựng các công trình kiến trúc và các hạng mục công trình. Ngày 6/7, phiên họp HĐND TP.HCM nóng’ bởi những câu hỏi chất vấn của các ĐB về các vấn đề quy hoạch nhà cao tầng, kẹt xe, các dự án trọng điểm… Đô thị nén” bởi nhà cao tầng Theo ĐB Nguyễn Minh Hồng, nhà cao tầng mọc lên ở các tuyến đường nhỏ hẹp khiến tình trạng ùn ứ giao thông đang ở mức báo động. Không biết TP quy hoạch nhà cao tầng theo mô hình nào: đô thị nén” ở New York hay Thượng Hải, với nhà cao tầng như những que tăm mọc chi chit cắm trên chiếc bánh ngọt?”. ĐB Nguyễn Thế Thanh đưa ra ví dụ về tuyến đường trung tâm - biểu tượng của TP như Đồng Khởi, Lê Duẩn đang bị cao ốc lấn át”. Ngay Nhà hát lớn TP cũng bị khách sạn Caravelle che khuất tầm nhìn. Xin hỏi lãnh đạo Sở Quy hoạch - Kiến trúc đang quy hoạch TP.HCM như thế nào?” Hội trường càng nóng” hơn khi ĐB Nguyễn Minh Hồng thẳng thắn: Có hay không áp lực thư tay, điện thoại đối với Giám đốc Sở khi duyệt các dự án cao ốc?. Ở khía cạnh khác, ĐB Huỳnh Công Hùng hỏi về xử lý vi phạm của các dự án. Năm ngoái và 6 tháng đầu năm nay, hợp quy có bao nhiêu công trình vi phạm đã bị xử lý? Theo quy định, nhà từ 9 tầng trở nên gọi là cao ốc. Số tầng càng nhiều thì chỗ để xe và khoảng lùi trước mặt cao ốc càng rộng. Nhưng thực tế một số khu vực Parkson, đường Lê Thánh Tôn… người đến mua sắm, xe taxi dừng đậu tràn ra hai bên đường khiến người đi bộ không còn lối đi, vỉa hè bị chiếm dụng. Ngược với các câu hỏi bức xúc của đại biểu là cách trả lời chung chung kiểu trả bài” của Giám đốc Sở Quy hoạch - Kiến trúc Trần Chí Dũng. Theo ông Dũng, quy trình cấp phép và thẩm định dự án cao ốc văn phòng, các nhà đầu tư muốn đăng ký xây dựng cần phù hợp với quy hoạch 1/2.000 của quận và địa phương. Ông Dũng khẳng định: Việc phát triển cao ốc nhất thiết phải có sự kiểm soát chặt chẽ, phải phù hợp với quy hoạch được duyệt. Một số dự án nhà cao tầng chúng tôi còn trình Hội đồng Kiến Trúc TP xem xét”. Nếu Giám đốc Sở cho rằng các dự án cao ốc đều không có sai phạm thì Ban Kinh tế - Ngân sách, HĐND TP khẳng định sẽ giám sát các dự án này” - ĐB Hùng, Phó Ban Kinh tế - Ngân sách đáp lại. Sẽ cấm xe gắn máy một số tuyến đườngTheo ĐB Võ Văn Sen, muốn giảm tình trạng kẹt xe như hiện nay, TP phải cấm xe cá nhân. Chúng ta phải làm gì đi chứ? Cứ hết kỳ họp này qua kỳ họp khác, đến khi ông Giám đốc Sở hết nhiệm kỳ mà vấn đề kẹt xe, cấm xe cá nhân vẫn chưa được giải quyết” - ĐB Sen bức xúc nói. Giám đốc Sở GTVT Trần Quang Phượng nhẹ nhàng trả lời: Hạn chế xe cá nhân chỉ là một trong nhiều giải pháp chống kẹt xe. Chúng tôi sẽ nghiên cứu cấm xe gắn máy ở một số tuyến đường, dành đường riêng cho người đi bộ… Sở sẽ phối hợp với Sở Tài chính tăng phí đăng ký, phí lưu hành đối với xe gắn máy. ĐB Nguyễn An Bình cho biết các TP trên thế giới dân số hơn 5 triệu dân là đã có hệ thống đường trên cao, metro: Chưa thấy TP nào như TP.HCM hơn 7 triệu dân mà chỉ có duy nhất đường dưới mặt đất. Ở Quảng Châu, Trung Quốc cách đây 5 năm đã có đường trên cao lên đến tầng thứ 5. Hiện họ đang xây đường trên cao ở tầng thứ 8, còn TP ta, các dự án đường trên cao vẫn nằm trong… quy hoạch”. Giải thích vấn đề này, ông Phượng cho biết, quy hoạch đường trên cao của TP với 4 tuyến theo các hướng đông, tây, nam, bắc đều đã có, hệ thống tuyến metro, xe điện mặt đất… cũng đang được triển khai. Còn Chủ tịch UBND TP Lê Hoàng Quân khẳng định, trong kỳ họp Đại hội Đảng bộ TP tới đây, đề án chống ùn tắc giao thông, ngập nước sẽ được đưa vào làm mục tiêu trọng điểm mà TP phải thực hiện trong 5, 10 năm tới. Thái Phương .. Chứng nhận GlobalGAP
Chứng nhận hợp quy Khu đô thị Nam Trung Yên 8 lần điều chỉnh quy hoạch!. Ảnh: Tuấn Minh. Kết quả giám sát của HĐND thành phố Hà Nội trong tháng 3/2013 tại Sở Quy hoạch Kiến trúc và 7 quận, huyện, chủ đầu tư của 4 khu đô thị mới cho thấy nhiều hạn chế trong công tác quản lý và thực hiện theo quy hoạch. Việc triển khai Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô còn chậm so với kế hoạch, nhất là việc triển khai lập, thẩm định, phê duyệt các đồ án quy hoạch phân khu còn 24/34 đồ án quy hoạch chưa được phê duyệt. HĐND thành phố cũng phát hiện, một số chủ đầu tư xây dựng sai quy hoạch, khi bị phát hiện lại làm thủ tục điều chỉnh quy hoạch để hợp thức hóa sai phạm. Ví dụ tại quận Hoàng Mai, chủ đầu tư dự án xây dựng tòa nhà để bán tại phường Hoàng Liệt Cty TNHH Hưng Sơn đã xây 9 tầng trong khi chưa hoàn thiện thủ tục giao đất, chưa được cấp phép xây dựng; dự án xây dựng nhà ở của Cty Megastar tại phường Vĩnh Hưng đã tự điều chỉnh quy hoạch, chưa làm thủ tục điều chỉnh đã triển khai xây dựng... Chất lượng một số đồ án quy hoạch chi tiết chưa đảm bảo, khi thực hiện phải điều chỉnh quy hoạch, thậm chí phải điều chỉnh nhiều lần. Có quy hoạch chưa thực hiện đã phải điều chỉnh do thiếu tính khả thi. Ví dụ như: Quy hoạch chi tiết 1/2000 quận Hoàng Mai phê duyệt năm 2005 trên cơ sở quy hoạch chi tiết của quận Hai Bà Trưng và huyện Thanh Trì có nhiều bất cập như quy hoạch trường học tại khu nghĩa trang hiện có; chưa quan tâm quy hoạch hạ tầng xã hội; thiếu trường học tại các khu đô thị Linh Đàm, Quang Minh. HĐND thành phố khẳng định, xu hướng điều chỉnh quy hoạch tại các khu đô thị, khu nhà ở mới thường là tăng chiều cao công trình, tăng hệ số sử dụng đất, mật độ xây dựng, chuyển chức năng sử dụng đất từ cây xanh sang công cộng và từ công trình công cộng sang hỗn hợp, nhà ở cao tầng...đã làm gia tăng áp lực dân số lên hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội khu vực. Điển hình như khu đô thị Nam Trung Yên, sau nhiều năm triển khai đến nay nhiều hạng mục dịch vụ, công cộng và xã hội hóa vẫn chưa được triển khai. Việc điều chỉnh quy hoạch cục bộ lên tới 8 lần tại đây đã ảnh hưởng đến hoàn thiện tổng thể khu đô thị. Hà Anh. Đồng thời, việc cấp giấy phép xây dựng đối với nhà ở riêng lẻ ở đô thị và nông thôn, cơ quan có thẩm quyền sẽ quy định rõ thành phần và đặc tính từng loại giấy tờ trong hồ sơ phải nộp… HOÀNG VÂN. Ngoại tệLoạiMuaBánUSD2108021120EUR28689.9229021.14AUD19546.419871.44. - Sở Qui hoạch-Kiến trúc Hà Nội khẳng định 2 khu đất tổng cộng 30,5ha trong tổng số 48ha đất vàng mà nhà đầu tư muốn khai thác để hoàn vốn xây 7 tuyến đường tại Hà Đông là chưa phù hợp chức năng qui hoạch.Đó là khu đất Phúc La - Văn Quán 24,5ha và khu đất Phú Lãm 6ha. Như VietNamNet đã thông tin, 24,5ha đất mà liên danh Cty CP Văn Phú INVEST và Cty CP Đầu tư Hải Phát đề xuất xây khu đô thị Phúc La - Văn Quán được xác định chức năng sử dụng đất theo qui hoạch là đất cây xanh cách ly và đất cơ quan hành chính, còn 6ha đất nhà đầu tư muốn xây khu nhà ở Phú Lãm đích thị là đất công trình công cộng.Vậy chỉ còn 4 khu đất - theo Sở QH-KT là phù hợp chức năng qui hoạch, gồm 10ha khu đô thị Kiến Hưng, 3ha khu nhà ở Dương Nội, 3ha khu nhà ở Yên Nghĩa và 1,5ha dự kiến xây khu nhà ở cao tầng hỗn hợp Kiến Hưng tuy nhiên, trong 1,5ha này xen kẽ cả chức năng sử dụng đất theo qui hoạch là công trình công cộng và đất ở đô thị.Tuy nhiên, tổng cộng cả 4 khu đất đúng chức năng qui hoạch này chỉ khoảng 17,5ha nếu được phép sử dụng hết vào đầu tư dự án bất động sản, xấp xỉ 1/3 diện tích đất mà liên danh trên kỳ vọng. Theo Sở QH-KT Hà Nội, hiện Qui hoạch chi tiết xây dựng tỉ lệ 1/2000 quận Hà Đông cũng như Qui hoạch khớp nối hạ tầng quận Hà Đông đang được khẩn trương lập, hoàn thiện. Trước mắt, có thể xem xét chấp thuận thông qua đề xuất của nhà đầu tư về các tuyến đường kết nối theo hình thức hợp đồng BT và một số dự án khác phù hợp với qui hoạch. Đối với 2 dự án chưa phù hợp qui hoạch, sau khi có qui hoạch xây dựng chi tiết được duyệt hoặc chấp thuận của các cơ quan liên quan về việc thống nhất thực hiện sẽ triển khai sau - ý kiến các cơ quan chức năng Hà Nội.Riêng về 7 tuyến đường liên danh đề xuất đầu tư, cơ quan chuyên môn khẳng định phù hợp qui hoạch và cần thiết. Về phía Bộ Xây dựng, trước việc này, Thứ trưởng Bùi Phạm Khánh cho biết quan điểm ủng hộ chủ trương triển khai đầu tư xây dựng các tuyến đường giao thông đấu nối hạ tầng các khu đô thị, dân cư quận Hà Đông theo hình thức Hợp đồng BT qui định tại Nghị định 108/2009/NĐ-CP ngày 27/11/2009 của Chính phủ về đầu tư theo hình thức Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao, Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh, Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao. Song, do toàn bộ dự án thuộc địa bàn thành phố Hà Nội, nên UBND TP Hà Nội sẽ là cơ quan nhà nước có thẩm quyền để ký kết hợp đồng dự án và chủ trì triển khai các công việc liên quan đến dự án, trong đó có việc thông qua và phê duyệt hồ sơ đề xuất dự án, cũng như việc giao một số khu đất cho nhà đầu tư để hoàn vốn dự án BT - lãnh đạo Bộ Xây dựng nêu rõ.Cũng theo Bộ này, hiện đồ án Qui hoạch chung xây dựng Thủ đô đang được tiếp tục hoàn thiện, chưa được phê duyệt - nên trong quá trình triển khai dự án, nhà đầu tư cần phối hợp chặt chẽ với Bộ Xây dựng và UBND TP Hà Nội để được hướng dẫn, cập nhật các thông tin qui hoạch, đảm bảo phù hợp Qui hoạch chung Hà Nội mới.Đây không phải dự án BT đầu tiên của Hà Nội nói riêng và khắp nơi trên toàn quốc nói chung được nhà đầu tư tính toán đổi hạ tầng lấy đất. Về chủ trương đổi đất lấy hạ tầng này, Thủ tướng Chính phủ từng cho rằng phù hợp trong những giai đoạn thiếu vốn và thực tế thời gian qua đã thu được kết quả tốt, tuy nhiên cũng tiềm ẩn nhiều tiêu cực, gây hậu quả không tốt về lâu dài. Bởi vậy, từ khoảng năm 2008, Thủ tướng đã có ý kiến cần từ bỏ phương thức đổi đất lấy hạ tầng để chuyển sang phát triển thị trường bất động sản nhằm đảm bảo lành mạnh, bền vững.Đặc thù tại khu vực Hà Nội mở rộng - nơi đang đô thị hóa từng ngày với tốc độ rầm rộ, nơi đang diễn ra hợp quy sự ganh đua quyết liệt để dành quyền phát triển dự án bất động sản, nhất là khi mới có 241 trong số hơn 700 đồ án qui hoạch, dự án phát triển đô thị được phép triển khai, còn nửa nghìn đồ án, dự án khác đang hồi hộp đợi... Dĩ nhiên sẽ nhiều nhà đầu tư nghĩ ra và mong muốn tận dụng chính sách đổi đất lấy hạ tầng để có thể nhanh chóng tiếp cận thị trường địa ốc khu vực hot này.Tuy nhiên, vấn đề của nhà quản lý lúc này - theo nhiều người hiểu chuyện - cần cân nhắc làm đường là cần thiết, nhưng có cấp thiết đầu tư ngay lập tức bằng mọi giá, đến mức hy sinh cả đất công trình công cộng, cây xanh, cơ quan hành chính hay không? Xây dựng - chuyển giao là một trong những cách làm đúng đắn, được pháp luật công nhận song có nhất thiết làm đường ở đâu phải đổi đất tại chỗ hoặc liền kề các con đường đó, hay vẫn có thể có biện pháp nào khác khả thi?Nếu không cẩn trọng, một số chuyên gia qui hoạch cho rằng sớm rơi vào vòng luẩn quẩn: vì phát triển đô thị ồ ạt, không cân đối, thiếu tính toán nên đường xá mới thiếu đồng bộ, chưa hoàn chỉnh, nhưng nay để có thêm vài con đường lại chấp thuận các dự án sử dụng đất không phù hợp chức năng qui hoạch nữa thì rất dễ tiếp tục thiếu đồng bộ nhiều vấn đề khác... Nhất là đang thời điểm nhạy cảm qui hoạch chung toàn Thủ đô chưa xong, các đồ án, dự án chủ yếu tại khu vực mở rộng còn đang cần loại bớt nhiều! .
Việc di dời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm ra khỏi thành phố là cần thiết. Tuy nhiên vấn đề hỗ trợ di dời đang có sự khác biệt giữa doanh nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp ngoài quốc doanhTìm sự đồng thuậnTrên thực tế quá trình phát triển đô thị tại các đô thị lớn những năm qua đã gây ô nhiễm môi trường cao như sản xuất cơ khí, hóa chất, dệt nhuộm, bệnh viện, trường học... Tuy nhiên, do lịch sử để lại nên hiện còn nhiều cơ sở gây ô nhiễm còn ở vị trí trung tâm đô thị. Đồng thời, còn gây quá tải đối với hạ tầng đô thị, cản trở quá trình thực hiện phát triển đô thị theo quy hoạch. Một vấn đề cấn lưu tâm là hầu hết các DN gây ô nhiễm nêu trên đều đang sử dụng những khu đất sẽ mang lại lợi nhuận rất cao khi sử dụng vào các mục đích khác phù hợp như dịch vụ, du lịch, thương mại... Ông Phạm Gia Túc - Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký VCCI nhấn mạnh: Nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các DN, cũng như các cơ quan trong diện phải di dời. Chúng tôi mong sẽ tìm được sự đồng thuận về cơ chế tài chính phù hợp nhất cho các đối tượng trong diện di dời. Đây cũng là sự thể hiện đồng tình của cộng đồng DN trong sự phát triển bền vững giữa các đô thị lớn. DN cũng phải có trách nhiệm thiết thực cho vấn đề phát triển bền vững chung nền kinh tế.Theo quy chế dự thảo đợt này, quy định việc hỗ trợ đối với DN phải đạt trên hai nguyên tắc: hỗ trợ di dời và không trở lại bao cấp cho DN. Nhưng trên quan điểm của ban soạn thảo là mong muốn ban hành một cơ chế tối đa về hỗ trợ di dời, dù chưa phải là một cơ chế dành cho tất cả DN. Phạm vi hỗ trợ còn hẹp !Ông Nguyễn Tấn Thịnh – Cục phó Cục Quản lý công sản Bộ Tài chính: Để giúp DN hoạt động sản xuất kinh doanh sau khi chuyển đổi di dời cần làm rõ phạm vi điều chỉnh và đối tượng, tạo ra nguồn vốn từ các vị trí đất cũ của các cơ sở thuộc diện di dời.Thực tế việc di dời của DN với mục đích chung là giảm ô nhiễm môi trường, nhưng mỗi trường hợp đều có sự khác nhau về nguồn gốc đất, về việc sử dụng đất đó của ngành chức năng, về vấn đề nguồn vốn của DN di dời... Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho biết dự thảo đợt này đối tượng được hop quy hỗ trợ khá hẹp, chỉ dành cho các DN, cơ sở vẫn mang theo hơi hướng nhà nước. Ngoài ra, dự thảo cũng không thể áp dụng cho một số trường hợp như diện tích đất nơi cũ chưa có chủ quyền sử dụng thì không thể bán, cho thuê như dự thảo quy định. Hoặc diện tích đất cũ của DN được Nhà nước quy hoạch phục vụ cộng đồng công ích như làm đường, bệnh viện trường học... Thì DN chỉ có thể nhận đền bù hoặc được hỗ trợ theo các quy định khác của pháp luật. Một ví dụ như trường hợp Cty đóng tàu và thương mại Petrolimex bị thiệt thòi, gần như mất trắng quyền sử dụng miếng đất cũ, mà chỉ được hỗ trợ kinh phí di dời. Nguyên nhân là miếng đất cũ của Cty là do Cty thuê của nhà nước, và bây giờ nhà nước lấy lại để làm công viên. Do vậy Cty không thể tự mình chuyển đổi mục đích, cũng không thể không thể liên doanh liên kết sản xuất kinh doanh những lĩnh vực không ô nhiễm môi trường. Trường hợp của Cty Sơn Bạch Tuyết cũng là một ví dụ về phạm vi hẹp trong việc hỗ trợ di dời DN. Cty Sơn Bạch Tuyết là 1 trong 10 DN di dời trọng điểm của TP HCM. Tuy nhiên sau khi di dời thì Cty không thể liên doanh liên kết trong việc sử dụng lại diện tích cũ cho mục đích khác. Lý do là theo quy chế dự thảo, vốn góp của DN chủ của khu đất phải chiếm không dưới 15% tổng vốn của liên doanh, mà khả năng của Cty Bạch Tuyết không thể đạt mức vốn này. Ngoài ra, nhiều DN cho rằng việc ban hành dự thảo đã quá chậm, đó là chưa nói từ dự thảo đến chính thức ban hành quy chế còn phải mất một thời gian nữa. Thực tế này đặt ra vấn đề với những DN đã di dời xong trước thời điểm ban hành quy chế thì họ có được áp dụng quy chế thao cách hồi tố không?. Thậm chí nếu cho hồi tố thì một số DN nói cũng thiệt thòi cho họ, vì nhiều chi phí không thể tính cụ thể do không có quy chế để quan tâm tích toán.Nhóm PV TP HCM thực hiện. Phụ huynh ít quan tâm tới tem quy chuẩn khi mua đồ chơi cho con. Ảnh: Xuân Ngọc. Lực lượng chức năng kiểm tra các cơ sở kinh doanh mũ bảo hiểm trên đường phố Huế. Ảnh: Doãn Tấn - TTXVN. Đồng thời, việc cấp giấy phép xây dựng đối với nhà ở riêng lẻ ở đô thị và nông thôn, cơ quan có thẩm quyền sẽ quy định rõ thành phần và đặc tính từng loại giấy tờ trong hồ sơ phải nộp… HOÀNG VÂN .. Chứng nhận ISO 9001 Tất cả cùng điều chỉnh quy hoạch Qua kiểm tra cho thấy, hầu hết các dự án đầu tư KĐTM, nhà ở đều có sự điều chỉnh so với quy hoạch ban đầu. Việc điều chỉnh chủ yếu tăng mật độ xây dựng, chiều cao công trình, chuyển chức năng sử dụng đất từ dịch vụ công cộng sang công trình hỗn hợp có chức năng nhà ở… Điển hình như KĐTM Cổ Nhuế - Xuân Đỉnh, Văn Quán - Yên Phúc Hà Đông hay Đông nam Trần Duy Hưng... Việc điều chỉnh quy hoạch được thực hiện nhiều lần, làm hạn chế mục tiêu ban đầu của dự án, làm chậm tiến độ và thiếu đồng bộ trong đầu tư. Tại KĐTM Văn Quán - Yên Phúc, nhiều ô quy hoạch chỉ tiêu sau điều chỉnh có đột biến lớn. Ví dụ, ô đất ký hiệu CQ1 và CC2 có chiều cao theo quy hoạch ban đầu 6 tầng, sau khi điều chỉnh đã tăng lên 27 và 36 tầng. Ô đất ký hiệu CX2 ban đầu được xác định là cây xanh, chủ đầu tư đã xây dựng thêm công trình công cộng như câu lạc bộ, nhà hàng. Cùng với chủ đầu tư, người sử dụng công trình thấp tầng nhà vườn, biệt thự cũng tự ý thay đổi thiết kế, quy mô công trình, dẫn đến sự sai khác so với quy hoạch, kiến trúc được phê duyệt. Theo báo cáo của Ban cán sự Đảng UBND TP Hà Nội, việc phát triển nhanh các KĐTM, khu nhà ở nhưng thiếu quy hoạch đồng bộ dẫn đến việc giữa các dự án chưa có sự khớp nối về không gian, cảnh quan, hạ tầng kỹ thuật... Hậu quả, mạnh ai nấy làm, gây ra úng ngập cục bộ, ùn tắc giao thông... Cho chính KĐTM và khu dân cư lân cận. Bảy dự án kiểm tra đợt 1 gồm các KĐTM: Sài Đồng do Công ty CP XD số 3 Hà Nội làm chủ đầu tư; Cổ Nhuế - Xuân Đỉnh do Công ty TNHH NN MTV Kinh doanh dịch vụ nhà Hà Nội làm chủ đầu tư; Đặng Xá Gia Lâm do Tổng Công ty Viglacera làm chủ đầu tư; Văn Quán - Yên Phúc do Tổng Công ty HUD làm chủ đầu tư; Nam Thăng Long Tây Hồ do Công ty TNHH Phát triển KĐT Nam Thăng Long làm chủ đầu tư; Khu nhà ở Đồng Me Từ Liêm do Công ty CP ĐTPT đô thị và KCN Sông Đà làm chủ đầu tư; dự án hạ tầng kỹ thuật KĐT Đông nam Trần Duy Hưng do Công ty XD công nghiệp làm chủ đầu tư. Chú trọng nhà ở, xem nhẹ hạ tầng xã hội Đa số các chủ đầu tư KĐTM, khu nhà ở chú trọng đầu tư xây dựng nhà ở nhưng xem nhẹ hạ tầng xã hội. Ở hầu hết các dự án, trong khi phần đất kinh doanh mang lại lợi nhuận đã được phủ kín, những ô đất quy hoạch xây dựng nhà trẻ, trường học vẫn để trống cho cỏ mọc. Khu nhà ở Đồng Me, thời điểm kiểm tra, mặc dù dân cư đã vào sinh sống, song điện, nước chưa được hoàn thiện. KĐTM Cổ Nhuế - Xuân Đỉnh, Đặng Xá, nhà ở đã bán, các hộ dân về ở, nhưng công trình công cộng, trường học chưa được đầu tư xây dựng. KĐTM Sài Đồng, UBND quận Long Biên mới xây được 1 trường tiểu học, còn 4 lô xây dựng trường học, nhà trẻ khác theo quy hoạch vẫn bỏ trống. Được đánh giá có nhiều nỗ lực trong hoàn thiện công trình hạ tầng xã hội, song KĐTM Văn Quán - Yên Phúc cũng mới có 2 trường tiểu học, 1 nhà trẻ; còn 1 trường học, 1 nhà trẻ đang trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư. Giới kiến trúc sư nhận xét, các KĐTM, khu nhà ở hiện nay như những phòng ngủ khổng lồ, do thiếu cơ sở hành chính, khám, chữa bệnh, học tập, vui chơi; tạo nên dòng người dịch chuyển gây ra quá tải, ùn tắc giao thông. Cần quản lý thống nhất các dự án đầu tư Theo Phó Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội Nguyễn Quốc Tuấn, bên cạnh trách nhiệm của chủ đầu tư còn nhiều bất cập trong cơ chế chính sách về quản lý đất đai, đầu tư xây dựng, GPMB. Đơn cử, khu nhà ở Đồng Me là khu dành cho tái định cư, mật độ xây dựng quy định là 48% trong khi diện tích mỗi lô đất chỉ có 50m2. Vì quá bất hợp lý, nên các hộ dân đã tự ý xây không đúng quy hoạch. Hoặc tại KĐTM Sài Đồng, công trình trường học không giao cho chủ đầu tư xây dựng, song cũng chưa xác định cụ thể đơn vị nào chịu trách nhiệm; nguồn vốn theo phương thức xã hội hóa hay từ ngân sách, nên chủ đầu tư lúng túng không biết triển khai thế nào? Ngoài ra, các quy định quản lý đầu tư, kinh doanh nhà ở, khu đô thị được ban hành năm 2005-2006, trong khi phần lớn dự án đều phê duyệt, triển khai thời điểm trước khi ban hành văn bản quản lý. Mặt khác, từ trước đến nay việc quản lý quá trình đầu tư, vận hành khai thác các dự án phân tán, không có cơ quan đầu mối theo dõi suốt quá trình đầu tư nên các KĐTM phát triển thiếu kế hoạch và không có sự kết nối đồng bộ. Sở Xây dựng Hà Nội đang thành lập đơn vị quản lý nhà nước về phát triển KĐTM, khu nhà ở và kinh doanh bất động sản. Đơn vị này sẽ là đầu mối trong việc khớp nối hạ tầng kỹ thuật ngoài hàng rào dự án, theo dõi tiến độ cũng như trách nhiệm hoàn thiện hạ tầng xã hội theo dự án của chủ đầu tư. Cùng với Sở Xây dựng, UBND TP Hà Nội yêu cầu Sở Quy hoạch - Kiến trúc và UBND các quận, huyện rà soát các dự án chưa có đầy đủ hạ tầng xã hội; đề xuất xây trường công lập, bảo đảm tiêu chuẩn của ngành giáo dục trên quy mô diện tích, dân số. Sắp tới, Hà Nội tiếp tục kiểm tra đợt 2 các dự án KĐTM, khu nhà ở trên địa bàn, nếu dự án thực hiện chậm quá 24 tháng so với tiến độ mà không có lý do chính đáng, thành phố sẽ thu hồi giao nhà đầu tư khác. Theo Nghị định 91, từ ngày 1-7-2011, xe ô tô vận tải hành khách tuyến cố định có cự ly từ 500 km trở lên, xe kinh doanh vận tải hàng hóa bằng container, bắt buộc phải gắn hộp đen. Tuy nhiên, Chính phủ đã cho lùi thời hạn xử phạt các doanh nghiệp không lắp đặt hộp đen đến 1-7-2013. Sau ngày 1-7-2013, những trường hợp không lắp đặt hộp đen theo quy định sẽ bị xử phạt hành chính từ 2 - 3 triệu đồng/lần. Hiện nay, theo quy định của Bộ GTVT, các xe ô tô khách, xe du lịch và xe container muốn được cấp phép mới thì vẫn bắt buộc phải lắp hộp đen hợp chuẩn. Mô hình theo chương trình VietGap bắt đầu được thực hiện từ tháng 7/2009 đến tháng 2/2011 với sự tham gia của 7 hộ xã viên, trên diện tích gần 1,6 ha. Trong quá trình thực hiện, HTX đã được chương trình hỗ trợ xây dựng mô hình nhà lưới, hệ thống tưới phun tự động, xây dựng xưởng sơ chế rau quả bằng khí ô zôn và mua một y máy tạo khí ô zôn để phục vụ sơ chế rau trước khi đưa ra thị trường tiêu thụ. Ông Đào Tiến Chương, Phó chủ nhiệm HTX cho biết: HTX có 15 xã viên với diện tích trồng rau vào khoảng trên 5 ha. Trung bình mỗi tháng HTX cho ra thị trường khoảng gần 90 tấn rau các loại. Trước đây khi chưa thực hiện theo chương trình VietGap, các hộ xã viên cũng đã sản xuất rau theo phương pháp an toàn. Tuyệt đối không dùng phân tươi, nước tưới bẩn , không lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật và cấm thu hoạch rau trong thời gian cách ly thuốc. Từ nhận thức đó, khi thực hiện theo VietGap thì ý thức của nông dân về khâu vệ sinh an toàn thực phẩm ngày càng được hợp quy nâng lên. Tuy nhiên, theo ông Chương, hiện nay phần lớn sản lượng rau của HTX đều được cung cấp ra thị trường thông qua hệ thống chợ đầu mối, chỉ có một sản lượng rất nhỏ được nhập vào siêu thị thông qua hợp đồng ký kết giữa các hộ xã viên với siêu thị. Do vậy, tham vọng và mong muốn của HTX cũng như bà con xã viên nơi đây không phải là giá rau được đẩy lên cao mà làm sao có được thị trường tiêu thụ ổn định, để bà con yên tâm sản xuất./. Sơ đồ Chỉ giới đường đỏ đường Trường Chinh. Ảnh: VGP/Gia Huy .
.