Trang

Thứ Ba, 4 tháng 7, 2017

CHỨNG NHẬN HỢP QUY CHO THỨC ĂN THỦY SẢN

---------------------
Trung Tâm Giám ĐịnhVà Chứng Nhận Hợp Chuẩn Hợp Quy Vietcert là một tỏng những trung tâm được chỉ định của Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Nghiệp, Cục Chăn Nuôi số 696 QĐ-CN-TACN có đầy đủ khả năng chứng nhân hợp quy cho thức ăn thủy sản theo QCVN 01-78:2011/BNNPTNN.

Hãy đến với Vietcert Quý Khách hàng sẽ được tư vấn mọi thắc mắc và giải đáp rõ ràng. Với tiêu chí: Sự hài lòng của Khách Hàng là thước đo thành công của chúng tôi.
Vietcert hận hạnh được hợp tác với Quý Khách, kính chúc Quý Khách sức khỏe và thịnh vượng.
Trân trọng cảm ơn.
Mọi vấn đề thắc mắc, cần tư vấn và hỗ trợ, Quý Khách Hàng vui lòng liên hệ
---------------------------
Hotline: 0903543099-Ms Phương
Email: vietcert.kinhdoanh63@gmail.com

Địa chỉ trụ sở chính: 28 An Xuân, Thanh Khê, Đà Nẵng

TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUI VIETCERT

VIETCERT là ai?

 Là Tổ chức chứng nhận phù hợp của Việt Nam được Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng - Bộ Khoa học Công nghệ cấp phép hoạt động theo Giấy chứng nhận số 33/CN với các hoạt động chính:
Chứng nhận sản phẩm, hàng hóa phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn nước ngoài (JIS, ASTM,...), tiêu chuẩn khu vực (EN, CEN,...), tiêu chuẩn quốc tế (ISO, IEC,...), hệ thống quản lý phù hợp các tiêu chuẩn: ISO 9001/TCVN ISO 9001; ISO 14001/TCVN ISO 14001; ISO 22000/TCVN ISO 22000; HACCP.
Gần đây nhất, Ngày 13/08/2015, VietCert được Tổng cục Tiểu chuẩn Đo lường Chất lượng - Bộ Khoa học và Công nghệ cấp Thông báo số 1547/TĐC-HCHQ và 1548/TB-TĐC tiếp nhận hồ sơ công bố đủ năng lực hoạt động đào tạo chuyên gia đánh giá hệ thống quản lý ISO 9001:2008; ISO 14001:2004/Cor 1:2009; ISO 22000:2005 và chuyên gia đánh giá chứng nhận sản phẩm. Với thông báo này, VietCert trở thành tổ chức đầu tiên được công bố đủ năng lực thực hiện việc Đào tạo Chuyên gia đánh giá đối với Hệ thống và Sản phẩm tại Việt Nam.
Trước đó, Ngày 18/01/2012, VietCert được Tổng cục Tiểu chuẩn Đo lường Chất lượng - Bộ Khoa học và Công nghệ cấp Giấy chứng nhận lần 1 Đăng ký lĩnh vực hoạt động Chứng nhận số 78/TĐC-HCHQ; Ngày 25/10/2012, VietCert được Tổng cục Tiểu chuẩn Đo lường Chất lượng - Bộ Khoa học và Công nghệ cấp Giấy chứng nhận lần 2 Đăng ký lĩnh vực hoạt động Chứng nhận số 1773/TĐC-HCHQ. Ngày 08/02/2013, VietCert được Tổng cục Tiểu chuẩn Đo lường Chất lượng - Bộ Khoa học và Công nghệ cấp Giấy chứng nhận lần 3 Đăng ký lĩnh vực hoạt động Chứng nhận số 189/TĐC-HCHQ; Ngày 30/5/2014, VietCert được Tổng cục Tiểu chuẩn Đo lường Chất lượng - Bộ Khoa học và Công nghệ cấp Giấy chứng nhận lần 4 Đăng ký lĩnh vực hoạt động Chứng nhận số 901/TĐC-HCHQ với các chức năng: Chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn cho 14 Nhóm sản phẩm (xem thêm về Danh mục sản phẩm trong phần Chứng nhận Hợp chuẩn), Chứng nhận Hệ thống quản lý phù hợp các tiêu chuẩn ISO 9001, ISO 14001, ISO 22000, HACCP; Ngày 16/7/2014, VietCert được Tổng cục Tiểu chuẩn Đo lường Chất lượng - Bộ Khoa học và Công nghệ cấp chỉ  định là tổ chức chứng nhận sự phù hợp thực hiện chứng nhận chất lượng đổi với sản phẩm thép cốt bê tông phù hợp quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 7:2011/BKHCN và thép theo quy định của Thông tư liên tịch số 44/2013/TTLT-BCT-BKHCN ngày 31/12/2013; Ngày 13/01/2015, VietCert được Tổng cục Tiểu chuẩn Đo lường Chất lượng - Bộ Khoa học và Công nghệ cấp chỉ  định là tổ chức đánh giá sự phù hợp thực hiện việc chứng nhận sản phẩm, hàng hóa thiết bị điện và điện tử phù hợp quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 4:2009/BKHCN về an toàn đối với thiết bị điện và điện tử và quy định pháp luật hiện hành; Ngày 12/5/2015 VietCert được Tổng cục Tiểu chuẩn Đo lường Chất lượng - Bộ Khoa học và Công nghệ cấp chỉ  định là tổ chức đánh giá sự phù hợp thực hiện việc chứng nhận sản phẩm,
2
hàng hóa đồ chơi trẻ em phù hợp quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 3:2009/BKHCN về an toàn đồ chơi trẻ em và quy định pháp luật hiện hành.
Được Cục trồng trọt chỉ định là tổ chức chứng nhận hợp quy phân bón theo Quyết định số 245/QĐ-TT-QLCL ngày 13/6/2012; Chỉ định là tổ chức chứng nhận VietGAP trồng trọt theo Quyết định số 91/QĐ-TT-QLCL ngày 15/03/2013 và Chỉ định là tổ chức chứng nhận VietGAP trồng trọt theo Quyết định số 120/QĐ-TT-QLCL ngày 23/4/2015.
Được Cục chăn nuôi chỉ định là tổ chức chứng nhận hợp quy thức ăn chăn nuôi theo quyết định số 97/QĐ-CN-TTPC ngày 15/5/2012; Tiếp tục Được Cục chăn nuôi chỉ định là tổ chức chứng nhận hợp quy thức ăn chăn nuôi theo quyết định số 696/QĐ-CN-TTPC ngày 09/10/2015; Chỉ định là tổ chức chứng nhận VietGAP trong chăn nuôi theo quyết định số 399/QĐ-CN-TTPC ngày 20/12/2012.
Được Cục chăn nuôi ủy quyền kiểm tra nhà nước và xác nhận chất lượng thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm theo quyết định số 43/QĐ-CN-TĂCN ngày 06/03/2013.
Được Cục bảo vệ thực vật chỉ định là tổ chức chứng nhận hợp quy thuốc và nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật theo quyết định số 2482/QĐ-BVTV-QLT ngày 13/12/2012, chỉ định lần thứ 2 theo quyết định số 166/QĐ-BVTV ngày 27/01/2016.
Được  Cục an toàn thực phẩm – Bộ Y tế chỉ định là tổ chức chứng nhận hợp quy sản phẩm thực phẩm theo quyết định số 773/QĐ-ATTP  ngày 18/12/2012, chỉ định mở rộng phạm vi chứng nhận theo quyết định 576/QĐ-ATTP ngày 30/10/2013; Tiếp tục được Cục an toàn thực phẩm – Bộ Y tế chỉ định là tổ chức chứng nhận hợp quy thực phẩm theo quyết định số 574/QĐATTP ngày 26/9/2016.
Được Bộ Công thương chỉ định là tổ chức chứng nhận hợp quy phân bón vô cơ theo quyết định số 11255/QĐ-BCT ngày 12/12/2014.
Được Văn phòng Công nhận Chất lượng – Bộ Khoa học và Công nghệ đánh giá Công nhận năng lực tổ chức chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng phù hợp yêu cầu của tiêu chuẩn ISO/IEC 17021-1:2015 & ISO/ICE 17021-3:2013; Công nhận năng lực tổ chức đánh giá hệ thống quản lý môi trường phù hợp theo tiêu chuẩn ISO/IEC 17021-1:2015 & ISO/ICE 170212:2012; Công nhận năng lực tổ chức chứng nhận sản phẩm phù hợp theo yêu cầu của tiêu chuẩn ISO/IEC 17065:2012 với các mã số tương ứng là VICAS 035-QMS, VICAS 035-EMS và VICAS 035-PRO.
**************************************************************************
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUI VIETCERT
Ms: Ngô Thiên Trang_0905707389

TẠI SAO THỨC ĂN CHĂN NUÔI CẦN CHỨNG NHẬN HỢP QUY ?

Thức ăn nuôi là gì? Thức ăn chăn nuôi là sản phẩm đã qua chế biến công nghiệp có nguồn gốc thực vật, động vật, vi sinh vật, hoá chất, khoáng chất cung cấp cho vật nuôi (gồm các loại gia súc, gia cầm, ong, tằm, thuỷ sản) các chất dinh dưỡng để bảo đảm cho hoạt động sống, sinh trưởng, phát triển và sinh sản”.
Trong chăn nuôi, thức ăn được coi như “nguyên liệu” cho sản xuất. Tính chất sản xuất và cung cấp thức ăn, đặc điểm và tính hữu hiệu của thức ăn chăn nuôi sẽ quyết định tính chất, đặc điểm và năng suất sản phẩm ngành chăn nuôi. Do vậy, việc kiểm soát chất lượng thức ăn chăn nuôi là rất cần thiết cho ngành chăn nuôi phát triển bền vững.

Chứng nhận và công bố hợp quy thức ăn chăn nuôi đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, người tiêu dùng và cơ quan quản lý nhà nước.
Đối với doanh nghiệp, chứng nhận và công bố hợp quy là thực hiện theo đúng quy định, pháp luật của Nhà nước. Ngoài ra Doanh nghiệp chứng minh với người chăn nuôi, cộng đồng nói chung rằng sản phẩm thức ăn chăn nuôi lưu hành trên thị trường của doanh nghiệp đảm bảo an toàn cho vật nuôi sử dụng cũng như người sử dụng các sản phẩm thực phẩm được chăn nuôi bằng thức ăn chăn nuôi của doanh nghiệp; sản phẩm sẽ có nhiều cơ hội cạnh tranh hơn, tìm được chỗ đứng trên thị trường; sức tiêu thụ sản phẩm tốt hơn nhờ đạt được niềm tin của khách hàng.
Đối với người tiêu dùng, chứng nhận hợp quy góp phần  bảo vệ sức khỏe cộng đồng nói chung thông qua việc tạo ra các sản phẩm thức ăn chăn nuôi an toàn, thực phẩm an toàn.
Chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy là công cụ, căn cứ để cơ quan quản lý nhà nước kiểm soát chất lượng sản phẩm thức ăn chăn nuôi lưu hành trên thị trường.


CÔNG BỐ HỢP QUY CÁC SẢN PHẨM CHẤT BÉO TỪ SỮA
****************
Công bố chất lượng, chứng nhận hợp quy thực phẩm 
      Việc Công bố hợp quy các sản phẩm chất béo từ sữa bao gồm các sản phẩm cream (ngoại trừ cream bột), bơ, dầu bơ, chất béo sữa và chất béo từ sữa dạng phết là việc làm mang tính chất bắt buộc với những đơn vị có sản phẩm nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm.
Công bố hợp quy các sản phẩm chất béo từ sữa.
Đối tượng áp dụng:
       Những sản phẩm sau đây bắt buộc các tổ chức, cá nhân nhập khẩu, sản xuất, kinh doanh các sản phẩm chất béo từ sữa tại Việt Nam phải công bố sản phẩm:
       Cream dạng lỏng Là sản phẩm giàu chất béo, ở dạng nhũ tương thu được bằng cách tách lý học từ sữa.
       Bơ Là sản phẩm chất béo được chế biến từ sữa hoặc sản phẩm sữa, chủ yếu dưới dạng nhũ tương.
       Chất béo sữa (milkfat) và dầu bơ (butteroil); chất béo sữa đã tách nước (anhydrous milkfat) và dầu bơ đã tách nước (anhydrous butteroil) Là sản phẩm chất béo có nguồn gốc từ sữa hoặc sản phẩm sữa, được chế biến bằng các phương pháp sao cho tách được hầu hết nước và chất khô không béo.
Chất béo từ sữa dạng phết Là sản phẩm chất béo có nguồn gốc từ sữa, ở dạng nhũ tương hoặc ở dạng mềm có thể phết được
Thủ tục thực hiện:
       Sản phẩm chất béo từ sữa phải đảm bảo Các chỉ tiêu liên quan đến an toàn thực phẩm theo quy định tại QCVN 5-4:2010/BYT.
       Sau đó tiến hành lấy mẫu và thực hiện công bố theo  Quy định thực hiện công bố thực phẩm trong nước, nhập khẩu: ghi nhãn các sản phẩm chất béo từ sữa phải theo đúng quy định tại Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006.
       Thủ tục thực hiện theo Quy định về chứng nhận hợp chuẩn, chứng nhận hợp quy và công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy được ban hành kèm theo Quyết định số 24/2007/QĐ-BKHCN, hồ sơ các bạn tham khảo tại bài viết hồ sơ công bố thực phẩm và sau đó  đăng ký bản công bố hợp quy tại cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền theo phân cấp của Bộ Y tế
       Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy - VietCert là Tổ chức chứng nhận phù hợp của Việt Nam được cấp phép hoạt động bởi Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công thương, Bộ Xây dựng, Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với các hoạt động chính: Đào tạo chuyên gia đánh giá chứng nhận sản phẩm, chuyên gia đánh giá chứng nhận các hệ thống quản lý; Chứng nhận sản phẩm, hàng hóa phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn nước ngoài (JIS, ASTM, GOST, GB...), tiêu chuẩn khu vực (EN, CEN,...) và tiêu chuẩn quốc tế (ISO, IEC,...); Chứng nhận sản phầm, hàng hóa phù hợp quy chuẩn kỹ thuật; Chứng nhận VietGap; Chứng nhận các hệ thống quản lý phù hợp tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 14000, ISO 22000, HACCP.
Cần thêm bất kỳ thông tin gì, xin anh vui lòng liên hệ theo địa chỉ bên dưới. Vietcert hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm vượt trội đến Quý khách hàng.
Vietcert rất hân hạnh khi được hợp tác cùng Quý khách hàng.
Trân trọng cảm ơn!
--
Thanks and Best regards,
---------------------------------------------------------------------
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert
Ms Minh- Phụ trách kinh doanh
Mobi.: 0905305979
KHẢO NGHIỆM PHÂN BÓN
_________***_________

         Công bố chứng nhận hợp quy sản phẩm phân bón không chỉ đơn thuần phân bón là chỉ chứng nhận hợp quy mà phân bón cần được khảo nghiệm đối với các đơn vị nhập khẩu hay sản xuất phân bón nhằm đảm bảo chất lượng và hiệu quả của sản phẩm đến cây trồng. Vì vậy việc khảo nghiệm phân bón là điều bắt buộc và hoàn toàn quan trọng không thể bỏ qua được.
         Khảo nghiệm Phân bón là quá trình thử nghiệm Phân bón trên một đồng ruộng có quy mô vừa và nhỏ, từ đó theo dõi để đánh giá hiệu quả của Phân bón đối với cây trồng trong một khoảng thời gian và điều kiện nhất định. Việc khảo nghiệm phân bón đã được quy định tại Thông tư số 41/2014/TT- BNNPTNT ban hành ngày 13/11/2014  hướng dẫn một số điều của nghị định 202/2013/NĐ- CP về quản lý phân bón.
       
       Theo thông tư thì các sản phẩm phân bón vô cơ lẫn hữu cơ nếu chưa được đăng ký danh mục nhưng muốn sản xuất kinh doanh trên thị trường Việt Nam cần phải tiến hành Khảo nghiệm phân bón mới được công bố hợp quy theo quy định.Sau đây là các trường hợp cần phải khảo nghiệm phân bón:
          Sản phẩm phân bón mới được tạo ra trong nước
         Sản phẩm phân bón mới được nhập khẩu lần đầu được cấp độc quyền sáng chế, trong điểu kiện đơn vị nhập khẩu đã có giấy Chứng nhận lưu hành tự do ( CFS) hoặc tương đương.
Phân bón được sản xuất và sử dụng mà không qua khảo nghiệm thì có thể sẽ gây ra những hậu quả như năng suất và chất lượng thấp; chỉ có tác dụng trước mắt và một mặt; gây suy thoái đất và mất cân bằng sinh thái; ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người tiêu dùng. Và trên hết đối với một đơn vị sản xuất phân bón, muốn các cơ quan quản lý nhà nước và người tiêu dùng công nhận một sản phẩm phân bón mới để sản xuất và kinh doanh trên thị trường thì nhất thiết phải tiến hành việc khảo nghiệm phân bón theo đúng quy định hiện hành.
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy - VietCert là Tổ chức chứng nhận phù hợp của Việt Nam được cấp phép hoạt động bởi Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công thương, Bộ Xây dựng, Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với các hoạt động chính: Đào tạo chuyên gia đánh giá chứng nhận sản phẩm, chuyên gia đánh giá chứng nhận các hệ thống quản lý; Chứng nhận sản phẩm, hàng hóa phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn nước ngoài (JIS, ASTM, GOST, GB...), tiêu chuẩn khu vực (EN, CEN,...) và tiêu chuẩn quốc tế (ISO, IEC,...); Chứng nhận sản phầm, hàng hóa phù hợp quy chuẩn kỹ thuật; Chứng nhận VietGap; Chứng nhận các hệ thống quản lý phù hợp tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 14000, ISO 22000, HACCP.
Cần thêm bất kỳ thông tin gì, xin anh vui lòng liên hệ theo địa chỉ bên dưới. Vietcert hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm vượt trội đến Quý khách hàng.
Vietcert rất hân hạnh khi được hợp tác cùng Quý khách hàng.
Trân trọng cảm ơn!
--
Thanks and Best regards,
---------------------------------------------------------------------
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert
Ms Minh- Phụ trách kinh doanh
Mobi.: 0905305979
CÔNG BỐ CHỨNG NHẬN HỢP QUY SẢN PHẨM VẬT LIỆU XÂY DỰNG
*****     *****
Sau khi tiến hành chứng nhận hợp quy sản phẩm vật liệu xây dựng tại các Tổ chức chứng nhận hợp quy vật liệu xây dựng được chỉ định thì đơn vị phải tiến hành công bố tại Sở Xây Dựng. Hôm nay chúng tôi sẽ hướng dẫn cho các bạn Thủ tục hành chính công bố hợp quy vật liệu xây dựng tại Sở Xây Dựng như sau
       Khi tiến hành công bố hợp quy tại Sở Xây Dựng địa phương đối với trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp thì thủ tục hành chính theo các quy định thực hiện chứng nhận hợp quy vật liệu xây dựng sẽ như sau:
       Tiếp nhận hồ sơ của tổ chức, cá nhân: Bộ phận Tiếp nhận và trả kết quả – Sở Xây dựng tổ chức kiểm tra hồ sơ theo quy định; nếu hồ sơ đầy đủ thì tiếp nhận, trường hợp không đầy đủ thì hướng dẫn cho tổ chức, cá nhân gửi hồ sơ hoàn thiện.Bạn có thể tham khảo thành phần hồ sơ tại bài Hồ sơ công bố chứng nhận hợp quy vật liệu xây dựng
        Bộ phận Tiếp nhận và trả kết quả chuyển hồ sơ về phòng Vật liệu xây dựng khi có ý kiến chỉ đạo, giao việc của lãnh đạo Sở.
       Lãnh đạo phòng Vật liệu xây dựng phân công cán bộ thụ lý hồ sơ.
      Cán bộ được phân công thụ lý hồ sơ thực hiện việc kiểm tra hồ sơ của Bên đề nghị, trên cơ sở đó giải quyết theo 2 trường hợp:
                 +Trường hợp hồ sơ đã đạt yêu cầu theo quy định: Cán bộ thụ lý hồ sơ hoàn thiện việc soạn thảo, trình ký Thông báo tiếp nhận hồ sơ Công bố hợp quy theo quy định.
                 + Trường hợp hồ sơ chưa đạt yêu cầu theo quy định : Cán bộ thụ lý hồ sơ có trách nhiệm hoàn thiện việc soạn thảo, trình ký văn bản yêu cầu bổ sung hoàn thiện hồ sơ theo quy định.
Cán bộ thụ lý hồ sơ chuyển Thông báo tiếp nhận hồ sơ Công bố hợp quy hoặc văn bản yêu cầu bổ sung hoàn thiện hồ sơ lại Bộ phận Tiếp nhận và trả kết quả.
        Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả gửi Thông báo tiếp nhận hồ sơ Công bố hợp quy hoặc văn bản yêu cầu bổ sung hoàn thiện hồ sơ cho tổ chức, cá nhân đề nghị.
       Đơn vị bạn nếu đang sản xuất kinh doanh hay nhập khẩu các sản phẩm nằm trong nhóm Các loại vật liệu xây dựng bắt buộc làm hợp quy cần nên lưu ý thực hiện theo đúng các quy trình Thủ tục hành chính công bố hợp quy vật liệu xây dựng tại Sở Xây Dựng để tránh trường hợp mất thời gian chỉnh sửa ảnh hưởng lớn đến việc kinh doanh.
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy - VietCert là Tổ chức chứng nhận phù hợp của Việt Nam được cấp phép hoạt động bởi Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công thương, Bộ Xây dựng, Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với các hoạt động chính: Đào tạo chuyên gia đánh giá chứng nhận sản phẩm, chuyên gia đánh giá chứng nhận các hệ thống quản lý; Chứng nhận sản phẩm, hàng hóa phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn nước ngoài (JIS, ASTM, GOST, GB...), tiêu chuẩn khu vực (EN, CEN,...) và tiêu chuẩn quốc tế (ISO, IEC,...); Chứng nhận sản phầm, hàng hóa phù hợp quy chuẩn kỹ thuật; Chứng nhận VietGap; Chứng nhận các hệ thống quản lý phù hợp tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 14000, ISO 22000, HACCP.
Cần thêm bất kỳ thông tin gì, xin anh vui lòng liên hệ theo địa chỉ bên dưới. Vietcert hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm vượt trội đến Quý khách hàng.
Vietcert rất hân hạnh khi được hợp tác cùng Quý khách hàng.
Trân trọng cảm ơn!
--
Thanks and Best regards,
---------------------------------------------------------------------
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert
Ms Minh- Phụ trách kinh doanh
Mobi.: 0905305979

ĐIỀU KIÊN CƠ BẢN ĐỂ THỨC ĂN CHĂN NUÔI ĐƯỢC PHÉP LƯU HÀNH

Để thức ăn chăn nuôi được phép lưu hành điều kiên đầu tiên là công bố tiêu chuẩn áp dụng, công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy.
Theo quy định tại Điều 5, Thông tư 50/2014/TT-BNNPTNT, thức ăn chăn nuôi được phép lưu hành tại Việt Nam phải đáp ứng các yêu cầu sau đây:
·        Thức ăn chăn nuôi chưa có quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: phải công bố tiêu chuẩn áp dụng và có chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn công bố áp dụng.
·        Thức ăn chăn nuôi đã có quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: phải công bố tiêu chuẩn áp dụng và có chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn công bố áp dụng, phải hoàn thiện công bố hợp quy theo quy định.

·        Phải có kết quả khảo nghiệm trên vật nuôi.
·        Đơn đăng ký thức ăn chăn nuôi được phép lưu hành tại Việt Nam.
·        Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đầu tư (bản sao chứng thực, chỉ nộp lần đầu).
·        Bản tiêu chuẩn công bố áp dụng (bản chính hoặc bản sao chụp có xác nhận của nhà sản xuất).
·        Phiếu kết quả thử nghiệm (bản chính hoặc bản sao chứng thực.
·        Mẫu nhãn của sản phẩm (có đóng dấu xác nhận của nhà sản xuất).
Thông tư 50/2014/TT-BNNPTNT chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 07/02/2015.