Trang

Thứ Sáu, 14 tháng 7, 2017

CHỨNG NHẬN HỢP QUY VẬT LIỆU XÂY DỰNG LÀ GÌ?
---------------------------------------------------- 
            Vật liệu xây dựng là bất kỳ vật liệu được sử dụng cho mục đích xây dựng. Nhiều chất hiện diện trong tự nhiên, chẳng hạn như đất sét, đá, cát, và gỗ, thậm chí cành cây và lá, đã được sử dụng để xây dựng các tòa nhà. Ngoài các vật liệu tự nhiên, nhiều sản phẩm nhân tạo được sử dụng, một số tổng hợp ít hoặc nhiều. Và với vật liệu xây dựng thì nhu cầu tiêu dùng rất cao và không thể nào thiếu trong đời sống của chúng ta cho nên vấn đề chứng nhận hợp quy vật liệu xây dựng để đảm bảo an toàn cho chất lượng sản phẩm và cả sức khỏe người tiêu dùng là cần thiết và bắt buộc.

             Theo thông tư số 21/2010/TT-BXD ngày 16/11/2010 thì việc chứng nhận hợp quy vật liệu xây dựng là hoạt động bắt buộc đối với tổ chức, cá nhân có sản phẩm. Với QCVN 16:2014/ BXD là Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sản phẩm, hàng hóa Vật liệu xây dựng ban hành theo Thông tư 15/2014/TT-BXD ngày 15 tháng 9 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ xây dựng, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/11/2014 và thay thế  QCVN 16:2011/BXD ban hành theo Thông tư số 11/2011/TT-BXD ngày 30/08/2011 của Bộ xây dựng.
          Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy - VietCert là Tổ chức chứng nhận phù hợp của Việt Nam được cấp phép hoạt động bởi Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công thương, Bộ Xây dựng, Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với các hoạt động chính: Đào tạo chuyên gia đánh giá chứng nhận sản phẩm, chuyên gia đánh giá chứng nhận các hệ thống quản lý; Chứng nhận sản phẩm, hàng hóa phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn nước ngoài (JIS, ASTM, GOST, GB...), tiêu chuẩn khu vực (EN, CEN,...) và tiêu chuẩn quốc tế (ISO, IEC,...); Chứng nhận sản phầm, hàng hóa phù hợp quy chuẩn kỹ thuật; Chứng nhận VietGap; Chứng nhận các hệ thống quản lý phù hợp tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 14000, ISO 22000, HACCP.
Cần thêm bất kỳ thông tin gì, xin anh vui lòng liên hệ theo địa chỉ bên dưới. Vietcert hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm vượt trội đến Quý khách hàng.
Vietcert rất hân hạnh khi được hợp tác cùng Quý khách hàng.
Trân trọng cảm ơn!
--
Thanks and Best regards,
---------------------------------------------------------------------
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert
Ms Minh- Phụ trách kinh doanh
Mobi.: 0905305979
LỢI ÍCH KHI CHỨNG NHẬN SẢN PHẨM HỢP CHUẨN/ HỢP QUY
----------*****----------

Các lợi ích của nhà sản xuất:
  • Có cơ sở để đánh giá chính xác chất lượng sản phẩm. Cung cấp thông tin, dữ liệu tin cậy để cải tiến chất lượng, tăng năng suất để nâng cao khả năng cạnh tranh.
  • Nhà sản xuất/doanh nghiệp được sử dụng dấu chất lượng (do tổ chức chứng nhận cấp) trực tiếp trên sản phẩm hay bao bì của sản phẩm, trên các tài liệu kỹ thuật hay các tài liệu có liên quan của sản phẩm nhằm mục đích quảng bá cho sản phẩm.
  • Được sử dụng giấy chứng nhận (do tổ chức chứng nhận cấp) khi tham gia thầu/đấu thầu hay khi cung cấp sản phẩm vào các dự án, công trình, hệ thống của các lĩnh vực/ngành có liên quan.
  • Dấu chất lượng trên sản phẩm tạo được niềm tin đối với người tiêu dùng về chất lượng sản phẩm đã được đánh giá/xác nhận bởi tổ chức chứng nhận bên thứ ba (ví dụ: Vietcert ), giúp sản phẩm dễ dàng đượcngười tiêu dùng chọn lựa và tín nhiệm.
  • Giúp nâng cao khả năng cạnh tranh, mở rộng thị phần của sản phẩm trên thị trường.
  • Giúp nâng cao uy tín cho thương hiệu của doanh nghiệp và sản phẩm.
  • Giúp giảm chi phí kiểm tra, thử nghiệm sản phẩm nhiều lần
  • Giúp sản phẩm đáp ứng yêu cầu pháp lý và có thuận lợi khi vào thị trường các nước thông qua các thỏa thuận song phương, đa phương với các nước mà Việt Nam tham gia.

Các lợi ích của cơ quan quản lý:
  • Quản lý được chất lượng, tính năng an toàn để từng bước nâng cao chất lượng của sản phẩm hàng hóa.
  • Có nền tảng và thông tin để xây dựng cơ chế và chính sách điều tiết thị trường phù hợp.
  • Không mất thời gian và chi phí đánh giá năng lực các nhà sản xuất, nhà cung cấp
  • Các lợi ích của người tiêu dùng và cộng đồng
  • Dễ nhận biết để sử dụng sản phẩm có chất lượng và an toàn.
  • Có cơ hội so sánh, lựa chọn nhà sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu có uy tín qua việc tiếp cận dễ dàng, nhanh chóng với các thông tin công khai minh bạch về sản phẩm.
  • Giảm thiểu nguy cơ sử dụng sản phẩm ảnh hưởng đến tính mạng, tài sản; đến cộng đồng hiện tại và tương lai.

  Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy - VietCert là Tổ chức chứng nhận phù hợp của Việt Nam được cấp phép hoạt động bởi Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công thương, Bộ Xây dựng, Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với các hoạt động chính: Đào tạo chuyên gia đánh giá chứng nhận sản phẩm, chuyên gia đánh giá chứng nhận các hệ thống quản lý; Chứng nhận sản phẩm, hàng hóa phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn nước ngoài (JIS, ASTM, GOST, GB...), tiêu chuẩn khu vực (EN, CEN,...) và tiêu chuẩn quốc tế (ISO, IEC,...); Chứng nhận sản phầm, hàng hóa phù hợp quy chuẩn kỹ thuật; Chứng nhận VietGap; Chứng nhận các hệ thống quản lý phù hợp tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 14000, ISO 22000, HACCP.
Cần thêm bất kỳ thông tin gì, xin anh vui lòng liên hệ theo địa chỉ bên dưới. Vietcert hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm vượt trội đến Quý khách hàng.
Vietcert rất hân hạnh khi được hợp tác cùng Quý khách hàng.
Trân trọng cảm ơn!
--
Thanks and Best regards,
---------------------------------------------------------------------
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert
Ms Minh- Phụ trách kinh doanh
Mobi.: 0905305979
NHỮNG ĐỐI TƯỢNG NẰM TRONG KẾ HOẠCH KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN NĂM 2017
-------O---0---O-------

         Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh vừa phê duyệt Kế hoạch kiểm tra thường xuyên năm 2017 của Cục Quản lý thị trường.
          Cụ thể, theo Quyết định số 4825/QĐ-BCT ngày 09/12/2016, kế hoạch kiểm tra thường xuyên sẽ tập trung vào các đối tượng và nội dung sau:
  • Một là, doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh phân bón vô cơ: Kiểm tra việc chấp hành các quy định về đăng ký kinh doanh, điều kiện kinh doanh; Kiểm tra chất lượng phân bón vô cơ; Việc ghi nhãn hàng hóa theo quy định và các quy định khác của pháp luật trong kinh doanh phân bón vô cơ.
  • Hai là, thương nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu, thương nhân phân phối xăng dầu, tổng đại lý kinh doanh xăng dầu: Kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về điều kiện kinh doanh; Kiểm tra Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh; Việc duy trì các điều kiện kinh doanh đối với ngành nghề kinh doanh có điều kiện; hệ thống phân phối, mua bán xăng dầu theo hệ thống phân phối; kiểm tra hợp đồng đại lý, hóa đơn chứng từ hàng hóa; Kiểm tra việc thực hiện quy định về kinh doanh xăng dầu và các quy định của pháp luật trong kinh doanh xăng dầu theo Nghị định số 83/2014/NĐ-CP ngày 03/9/2014 của Chính phủ về kinh doanh xăng dầu và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan.
  • Ba là, thương nhân kinh doanh khí đầu mối, trạm nạp, trạm cấp: Kiểm tra việc chấp hành các điều kiện kinh doanh, việc duy trì các điều kiện kinh doanh đối với ngành nghề kinh doanh có điều kiện, điều kiện trạm nạp, điều kiện trạm cấp; hợp đồng mua bán hàng hoá, hoá đơn, chứng từ; việc thực hiện các quy định về hệ thống phân phối (đối với khí dầu mỏ hoá lỏng) và các quy định của pháp luật trong kinh doanh khí theo Nghị định số 19/2016/NĐ-CP ngày 22/3/2016 của Chính phủ về kinh doanh khí và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan.
  • Bốn là, doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh thực phẩm: Kiểm tra việc chấp hành các quy định về đăng ký kinh doanh, điều kiện kinh doanh;Hóa đơn chứng từ chứng minh nguồn gốc hợp pháp của hàng hóa; Các quy định về an toàn thực phẩm; nhãn hàng hoá, xuất xứ hàng hoá, hàng giả, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
  • Năm là, doanh nghiệp nhập khẩu, kinh doanh thức ăn chăn nuôi, thuốc bảo vệ thực vật: Kiểm tra việc chấp hành các quy định về đăng ký kinh doanh, điều kiện kinh doanh, hóa đơn, chứng từ, nhãn hàng hóa, xuất xứ hàng hóa và các quy định khác của pháp luật trong nhập khẩu, kinh doanh thức ăn chăn nuôi, thuốc bảo vệ thực vật.
  • Sáu là, doanh nghiệp nhập khẩu, kinh doanh dược phẩm, mỹ phẩm: Kiểm tra việc chấp hành các quy định về đăng ký kinh doanh, điều kiện kinh doanh, hóa đơn, chứng từ, nhãn hàng hóa, xuất xứ hàng hóa và các quy định khác của pháp luật trong nhập khẩu, kinh doanh dược phẩm, mỹ phẩm.
  • Bảy là, doanh nghiệp nhập khẩu, kinh doanh hàng tiêu dùng; Kiểm tra việc chấp hành các quy định về đăng ký kinh doanh, điều kiện kinh doanh, hóa đơn, chứng từ, nhãn hàng hóa, xuất xứ hàng hóa và các quy định khác của pháp luật trong nhập khẩu, kinh doanh hàng tiêu dùng.

        Quyết định số 4825/QĐ-BCT của Bộ Công Thương cũng nêu rõ thời gian thực hiện chung đối với các nội dung của Kế hoạch kiểm tra thường xuyên năm 2017 từ ngày 01/01/2017 đến hết ngày 31/10/2017.
         Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy - VietCert là Tổ chức chứng nhận phù hợp của Việt Nam được cấp phép hoạt động bởi Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công thương, Bộ Xây dựng, Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với các hoạt động chính: Đào tạo chuyên gia đánh giá chứng nhận sản phẩm, chuyên gia đánh giá chứng nhận các hệ thống quản lý; Chứng nhận sản phẩm, hàng hóa phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn nước ngoài (JIS, ASTM, GOST, GB...), tiêu chuẩn khu vực (EN, CEN,...) và tiêu chuẩn quốc tế (ISO, IEC,...); Chứng nhận sản phầm, hàng hóa phù hợp quy chuẩn kỹ thuật; Chứng nhận VietGap; Chứng nhận các hệ thống quản lý phù hợp tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 14000, ISO 22000, HACCP.
Cần thêm bất kỳ thông tin gì, xin anh vui lòng liên hệ theo địa chỉ bên dưới. Vietcert hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm vượt trội đến Quý khách hàng.
Vietcert rất hân hạnh khi được hợp tác cùng Quý khách hàng.
Trân trọng cảm ơn!
--
Thanks and Best regards,
---------------------------------------------------------------------
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert
Ms Minh- Phụ trách kinh doanh
Mobi.: 0905305979

QUY CHUẨN QUỐC GIA CHỨNG NHẬN HƠP QUY ĐỐI VỚI THỨC ĂN CHĂN NUÔI

- QCVN 02- 01:2009/BNNPTNT: Cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm thủy sản – Điều kiện chung đảm bảo an toàn thực phẩm.

- QCVN 02-02:2009/BNNPTNT: Cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm thủy sản – Chương trình đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm theo nguyên tắc HACCP.
- QCVN 02 - 03: 2009/BNNPTNT: Cơ sở chế biến thuỷ sản ăn liền - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
-   QCVN 02 - 04: 2009/BNNPTNT:  Cơ sở sản xuất đồ hộp thuỷ sản - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
- QCVN 02 – 07: 2009/BNNPTNT:  Cơ sở sản xuất nhuyễn thể hai mảnh vỏ - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
- QCVN 02 – 08: 2009/BNNPTNT: Cơ sở sản xuất nước đá thuỷ sản - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
- QCVN 02 – 09: 2009/BNNPTNT: Kho lạnh thuỷ sản - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
- QCVN 02 – 10: 2009/BNNPTNT: Cơ sở thu mua thuỷ sản - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

- QCVN 02 – 11: 2009/BNNPTNT: Chợ cá - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
- QCVN 02 – 12: 2009/BNNPTNT: Cảng cá - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phầm
- QCVN 02 – 13: 2009/BNNPTNT: Tàu cá - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
- QCVN 02 – 16: 2012/BNNPTNT: Cơ sở sản xuất nước mắm - Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm
- QCVN 02 – 17: 2012/BNNPTNT: Cơ sở sản xuất thủy sản khô - Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm
- QCVN 02 – 18: 2012/BNNPTNT: Cơ sở sản xuất sản phẩm thủy sản dạng mắm - Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm.
 Các tổ chức, cá nhân có thể liên hệ với Trung tâm Chất lượng nông lâm thủy sản vùng 1,2,3,4,5,6 để được đánh giá, chứng nhận phù hợp với các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng (Thông tin liên hệ
------------------------------------------------------
Hotline: 0903543099-Ms Phương
Email: vietcert.kinhdoanh63@gmail.com

NGUYÊN LIỆU THỨC ĂN TỪ NGUỒN GỐC THỰC VẬT GỒM NHÓM GIÀU NĂNG LƯỢNG VÀ PROTEIN


Nguyên liệu thức ăn từ nguồn gốc thực vật nhóm giàu năng lượng (hydrat cacbon) và nhóm giàu protein gồm:
a)     Thức ăn thực vật nhiều bột đường là thành phần chủ yếu chiếm tỷ lệ lớn trong thức ăn hỗn hợp gà, thường 50-60%. Loại nguyên liệu này có nhiều hydrat cacbon, glucid, gồm có thóc, ngô, cám, cao lương, kê, mỹ, khoai sắn v.v...
b)     Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi từ Cám gạo: là sản phẩm phụ của xay xát thóc, có loại cám lụa là sản phẩm của xát gạo.
c)     Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi từ Ngô: Ngô là thức ăn cơ sở của gà, được coi là một trong những thức ăn quan trọng nhất cho gia cầm.
d)     Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi từ Ngô: Ngô là thức ăn cơ sở của gà, được coi là một trong những thức ăn quan trọng nhất cho gia cầm. Ngô là loại thức ăn giầu năng lượng và nhiều chất dinh dưỡng.

e)     Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi từ Kê, cao lương trồng ở các vùng trung du, miền núi có sản lượng chưa lớn, các nông hộ đã dùng làm thức ăn hạt cho gà ăn them.
f)      Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi từ Khoai lang: Có nhiều giống, củ màu trắng, màu đỏ, màu nghệ, khoai tàu bay..
g)     Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi từ Sắn: Trồng nhiều ở các tỉnh miền núi, trung du. Có năng suất củ 15-17 tấn/ha. Giống sắn nhập ngoại đất tốt có thể đạt trên 30 tấn/ha. Củ sắn có nhiều chất dinh dưỡng, trong đó chủ yếu là tinh bột. ở nước ta có nhiều giống sắn: Sắn xanh, sắn trắng vỏ, sắn nghệ, sắn cà lồ, gòn Bình Dương, gòn Phù Cát, Bình Định, mỹ cọng đỏ, mỹ bảy chia. . . là nhiều giống cho nhiều củ, bột trắng.
------------------------------------------------------
Hotline: 0903543099-Ms Phương
Email: vietcert.kinhdoanh63@gmail.com

QUY TRÌNH CHỨNG NHẬN HỢP QUY THỨC ĂN CHĂN NUÔI


·        HỒ SƠ CHỨNG NHẬN HỢP QUY THỨC ĂN CHĂN NUÔI:
v  Giấy phép đăng ký kinh doanh có ngành nghề phù hợp đã sao y, công chứng.
v  Phiếu kết quả kiểm nghiệm sản phẩm trong vòng 12 tháng.
v  Mẫu nhãn sản phẩm ( có ghi thông tin sản phẩm)
v  Mẫu sản phẩm để phục vụ việc công bố.
v  Chứng nhận iso 9001 hoặc tương đương
v  Bản sao công chứng Giấy chứng nhận Cơ sở đủ điều kiện VSATTP.
v  Tiến hành công bố hợp quy.

·        QUY TRÌNH CHỨNG NHẬN HỢP QUY THỨC ĂN CHĂN NUÔI
v  Hoàn thiện hồ sơ
v  Xét nghiệm mẫu
v  Nộp hồ sơ
v  Thẩm định hồ sơ
v  Cấp giấy chứng nhận
Hãy liên hệ với chúng tôi. Quý khách sẽ được tư vấn đầy đủ, rõ ràng các thắc mắc, Quý Khách Hàng sẽ được tiết kiệm tối đa thời gian và chi phí. Rất mong nhân được sự quan tâm và hợp tác với Quý Khách Hàng.
Xin chân thành cảm ơn!
Mọi chi tiết xin liên hệ
---------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903543099-Ms Phương
Email: vietcert.kinhdoanh63@gmail.com

Thứ Năm, 13 tháng 7, 2017

Quy trình chứng nhận ISO 14001
____________________________

       Chuẩn ISO 14001 được áp dụng cho tất cả các loại hình tổ chức không phân biệt quy mô, loại hình hoạt động hay sản phẩm. Tổ chức áp dụng hệ thống ISO 14001 để kiểm soát các khía cạnh và tác động môi trường của các hoạt động sản xuất/ dịch vụ của tổ chức và cải tiến liên tục để đáp ứng các yêu cầu pháp luật cũng như các yêu cầu của tiêu chuẩn.
      Áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 tổ chức cần chứng tỏ tổ chức đã thực hiện các biện pháp để bảo vệ và ngăn ngừa ô nhiễm.
Vậy Quy trình tư vấn, chứng nhận ISO 14001 diễn ra như nào ?
    1. Khởi động dự án ISO 14001
Chính thức tư vấn và doanh nghiệp chọn ngày khởi động dự án. Lãnh đạo doanh nghiệp họp toàn thể cán bộ công nhân viên tuyên bố chương trình xây dựng Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001.
    2. Bổ nhiểm EMR – Đại diện lãnh đạo môi trường, thành lập ban ISO, Đội ứng phó tình trạng khẩn cấp
Doanh nghiệp sẽ bổ nhiệm một thành viên trong Ban giám đốc giữ vai trò EMR, được uỷ quyền của lãnh đạo để xây dựng, theo dõi duy trì hệ thống. Các thành viên trong Ban ISO bao gồm đại diện các bộ phận của doanh nghiệp – chính ban này sẽ giữ vai trò soạn thảo tài liệu, tiến hành đánh giá hệ thống nội bộ …Ban ứng phó tình trạng khẩn cấp để ứng phó với tình trạng cháy, tràn hoá chất…
      3. Khảo sát chi tiết các hoạt động
Tư vấn sẽ khảo sát chi tiết các hoạt động của doanh nghiệp để cơ sở xác định nhu cầu đào tạo và làm căn cứ hoạch định hệ thống quản lý môi trường của doanh nghiệp theo tiêu chuẩn ISO 14001.
     4. Tiến hành đào tạo nhận thức & viết tài liệu
EMR, các thành viên ban ISO và các nhân viên khác sẽ được Tư vấn tiến hành đào tạo nhận thức môi trường, nhận thức ISO 14001 và phương pháp áp dụng ISO 14001 và một số nội dung phụ trợ khác.
     5. Đánh giá hiệu lực đào tạo
Sau khoá học, học viên sẽ được đánh giá xem mức độ tiếp thu, nếu chưa đạt yêu cầu, Tư vấn sẽ bổ sung những kiến thức bị hỏng của những học viên không đạt.
    6. Lập kế hoạch chi tiết
Tư vấn sẽ thống nhất với EMR và được sự phê duyệt của Lãnh đạo doanh nghiệp về kế hoạch chi tiết cho các hạng mục tư vấn.
    7. Soạn thảo hệ thống tài liệu
Dưới sự hướng dẫn của tư vấn, các thành viên trong Ban ISO được phân công sẽ tiến hành soạn thảo các tài liệu theo kế hoạch tư vấn đã thống nhất.
    8. Đo đạc thông số môi trường
Thông qua việc xác định các yêu cầu luật pháp về môi trường doanh nghiệp phải tuân thủ, hoạt động đo đạc môi trường (nước thải, khí thải, tiếng ồn..) sẽ được thực hiện để nắm rõ thực trạng hoạt động môi trường hiện tại của doanh nghiệp.
    9. Điều chỉnh hạ tầng, thiết lập công nghệ xử lý (nếu có)
Sau khi có kết quả đo môi trường, tư vấn và doanh nghiệp sẽ xác định điều chỉnh cơ sở hạ tầng cần thiết hoặc xác định các công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường.
   10. Xem xét hệ thống tài liệu
Các tài liệu soạn thảo hoàn tất sẽ được bên Tư vấn và lãnh đạo doanh nghiệp xem xét, nếu thấy hợp lý, Lãnh đạo doanh nghiệp sẽ ký ban hành, những tài liệu chưa hợp lý sẽ được điều chỉnh cần thiết.
    11. Áp dụng
Sau khi tài liệu được ký duyệt, các bộ phận trong doanh nghiệp sẽ áp dụng những tài liệu đã được viết. Có thể có những khóa đào tạo vận hành ở giai đoạn này.
   12. Đào tạo đánh giá nội bộ
Các thành viên trong Ban ISO sẽ được đào tạo các kỹ năng đánh giá nội bộ theo tiêu chuẩn ISO 19011.
     13. Đánh giá nội bộ lần 1
Tư vấn sẽ thực hiện đánh giá lần 1 để rà soát việc áp dụng và làm cơ sở thực tế cho những học viên đã được đào tạo đánh giá nội bộ.
     14. Khắc phục
Những lỗi phát hiện trong lần đánh giá sẽ được doanh nghiệp khắc phục cho hoàn chỉnh theo yêu cầu ISO 14001
    15. Đánh giá lần 2
Các thành viên trong ban ISO doanh nghiệp sẽ tiến hành đánh giá nội bộ.
    16. Khắc phục
Những lỗi phát hiện trong lần đánh giá sẽ được doanh nghiệp khắc phục.
    17. Xem xét của lãnh đạo
Theo yêu cầu ISO 14001, Ban lãnh đạo doanh nghiệp sẽ xem xét hệ thống theo hướng dẫn của tiêu chuẩn ISO 14001 để nắm được tình hình hệ thống áp dụng và xem xét chuẩn bị việc chứng nhận hệ thống.
    18. Đăng ký chứng nhận
Xét thấy hệ thống đã sẵn sàng, Tư vấn và Doanh nghiệp sẽ thống nhất ngày đánh giá của Tổ chức chứng nhận.
     19. Đánh giá chứng nhận
Tổ chức chứng nhận sẽ tiến hành đánh giá chứng nhận theo kế hoạch.
     20. Khắc phục
Những lỗi phát hiện trong lần đánh giá sẽ được doanh nghiệp khắc phục cho hoàn chỉnh theo yêu cầu ISO 14001.
     21. Nhận giấy chứng nhận ISO 14001
Sau khi khắc phục xong lỗi (nếu có), Tổ chức chứng nhận sẽ cấp chứng chỉ ISO 14001 cho Doanh nghiệp.
      Tổ chức VIETCERT tự hào trở thành đơn vị kiểm định và cấp chứng nhận ISO 14001 uy tín, chuyên nghiệp nhất mà bạn nên lựa chọn. Liên hệ với chúng tôi ngay hôm nay theo Hotline 093.2211.786 để được tư vấn và triển khai dịch vụ.
       Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy - VietCert là Tổ chức chứng nhận phù hợp của Việt Nam được cấp phép hoạt động bởi Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công thương, Bộ Xây dựng, Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với các hoạt động chính: Đào tạo chuyên gia đánh giá chứng nhận sản phẩm, chuyên gia đánh giá chứng nhận các hệ thống quản lý; Chứng nhận sản phẩm, hàng hóa phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn nước ngoài (JIS, ASTM, GOST, GB...), tiêu chuẩn khu vực (EN, CEN,...) và tiêu chuẩn quốc tế (ISO, IEC,...); Chứng nhận sản phầm, hàng hóa phù hợp quy chuẩn kỹ thuật; Chứng nhận VietGap; Chứng nhận các hệ thống quản lý phù hợp tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 14000, ISO 22000, HACCP.
Cần thêm bất kỳ thông tin gì, xin anh vui lòng liên hệ theo địa chỉ bên dưới. Vietcert hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm vượt trội đến Quý khách hàng.
Vietcert rất hân hạnh khi được hợp tác cùng Quý khách hàng.
Trân trọng cảm ơn!
--------
Thanks and Best regards,
---------------------------------------------------------------------
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert
Ms Minh- Phụ trách kinh doanh