Trang

Thứ Ba, 18 tháng 7, 2017

AN TOÀN THỰC PHẨM NÊN QUẢN LÝ TỪ ĐẦU RA

Cơ quan quản lý sẽ khó làm xuể nếu tập trung kiểm soát thực phẩm lưu hành trên thị trường, nhất là với những người bán hàng rong, kinh doanh nhỏ lẻ. Giải pháp hiệu quả nhất là kiểm soát chặt chẽ từ đầu ra, dựa vào cộng đồng doanh nghiệp để xây dựng các vùng sản xuất lớn, giúp quản lý an toàn thực phẩm thuận lợi hơn.
Phạt hàng rong là bất khả thi
Những gánh hàng rong, điểm kinh doanh thức ăn nhỏ lẻ chỉ đáp ứng một phần nhu cầu ăn uống của người dân. Nhưng khu vực này lại có tính nhạy cảm cao, khi phục vụ nhu cầu ăn uống cho đối tượng yếu thế trong xã hội (học sinh, sinh viên, người làm nghề tự do, thu nhập thấp…).
Vì lẽ này, các tỉnh, thành phố đều chú ý triển khai các biện pháp quản lý an toàn thực phẩm với thức ăn đường phố. Song dường như chưa bao giờ xã hội hết lo, thậm chí nay phát hiện sản phẩm này có chất độc, thì mai lại có sản phẩm khác gây nguy hại không kém đến sức khỏe học sinh, sinh viên, người lao động.
Các gánh hàng rong, điểm phục vụ thức ăn nhỏ lẻ có nguy cơ mất an toàn thực phẩm cao không phải do người kinh doanh thiếu kiến thức. Họ hầu hết đều tham gia ký cam kết với chính quyền địa phương về việc bảo đảm vệ sinh thực phẩm.
Vì lợi nhuận và với tâm lý “được chăng, hay chớ”, nên không có sự kiểm tra của cơ quan chức năng, các điểm kinh doanh này đều sẵn sàng bỏ qua các yêu cầu về bảo đảm an toàn thực phẩm. Người tiêu dùng không ít lần thấy cảnh người bán quên bỏ găng tay dùng khi thái thịt sống ra, để bốc thức ăn chín. Một phần nguyên nhân là do không có áp lực buộc họ phải chấp hành quy định về bảo đảm an toàn thực phẩm.
Vì sao đã triển khai nhiều biện pháp quản lý hàng rong, điểm kinh doanh nhỏ lẻ, mà nguy cơ mất an toàn thực phẩm vẫn cao? Theo đại diện Sở Y tế và Sở Công thương tỉnh Bình Dương, một gánh hàng rau lấy hàng từ 20 cơ sở khác nhau, nên rất khó truy đến cùng nơi vi phạm, để xử phạt đúng người, đúng tội.
Trong khi đó, kết quả test nhanh chưa được các bộ, ngành công nhận, nên chưa thể trở thành căn cứ quy kết trách nhiệm của đơn vị sản xuất, bán hàng vi phạm. Việc thực hiện ký cam kết giữa những đơn vị sản xuất, kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ với chính quyền địa phương chưa tạo ra trách nhiệm pháp lý, thiếu tính ràng buộc.
Từ thực tế địa phương, Phó Chủ tịch UBND TP. Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thu cho rằng, không dễ thực hiện việc quản lý an toàn thực phẩm với thức ăn đường phố. Nguyên nhân chính do người kinh doanh không có địa chỉ thường trú cố định, nên khó quản lý, hướng dẫn, xác nhận kiến thức an toàn thực phẩm, cũng như xử lý vi phạm hành chính.
Thậm chí, Nghị định số 178 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm an toàn thực phẩm đưa ra mức phạt từ 30 – 50 triệu đồng với hành vi bán ra thị trường thực phẩm có chứa chất độc hại hay nhiễm chất độc hại là không khả thi khi áp dụng cho đối tượng kinh doanh nhỏ lẻ, bán hàng rong.
Kiểm soát chặt từ khâu đầu tiên
Đến nay, trên cơ sở thực hiện quy định của Luật An toàn thực phẩm, hệ thống cơ quan, con người quản lý an toàn thực phẩm đã được tổ chức, kiện toàn trong 3 cấp tỉnh, huyện và xã, nhưng vẫn chưa thể đáp ứng được nhu cầu. Theo phản ánh của nhiều địa phương, số cơ sở sản xuất nhỏ lẻ quá lớn nên không thể kiểm tra hết được, dù biết những nơi này không đầu tư nhiều, hay sử dụng phương pháp “phi truyền thống” (sử dụng hóa chất ngoài danh mục), có thể ảnh hưởng đến chất lượng, an toàn thực phẩm.
Trong khi đó, việc thiếu cán bộ làm công tác thanh tra – kiểm tra là tình trạng phổ biến ở nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước. Theo báo cáo của các tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, do thiếu cán bộ nên mới kiểm tra, giám sát được xấp xỉ 50% tổng số cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm trên địa bàn.
Tình trạng nhân lực như vậy nên chắc chắn cơ quan chức năng sẽ khó có thể hoàn thành nhiệm vụ nếu chạy theo nơi kinh doanh thực phẩm, nhất là các gánh hàng rong. Do đó, PGS. Nguyễn Duy Thịnh, Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm, Đại học Bách khoa Hà Nội cho rằng, bên cạnh tăng cường thanh tra, kiểm tra cần chú ý kiểm soát khâu đầu vào.
Điều này cũng phù hợp với thông lệ quốc tế, chỉ tập trung kiểm soát ở khâu canh tác, chăn nuôi. An toàn thực phẩm cũng được kiểm soát trong suốt quá trình sơ chế, chế biến, bảo quản, phân phối tiếp theo. “Đây là trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước, chứ không phải trách nhiệm của người tiêu dùng. Nếu vẫn coi đây là một nhiệm vụ của cả người tiêu dùng sẽ không thể thực hiện thành công việc ngăn chặn thực phẩm bẩn” – PGS. Nguyễn Duy Thịnh nhấn mạnh.
Đành rằng quản lý an toàn thực phẩm phải theo chuỗi, từ sản xuất, chế biến đến phân phối hàng hóa, song gốc của thực phẩm vẫn phải từ mảnh ruộng, chuồng nuôi. Vì thế, để bảo đảm quyền được ăn sạch, uống sạch của người dân, thì trước mắt có lẽ cần tập trung chấn chỉnh từ khâu sản xuất thực phẩm.
Nhưng nếu vẫn duy trì sản xuất nhỏ lẻ sẽ khó có thể kiểm soát an toàn thực phẩm, mà nông dân cũng không có đủ kỹ năng và tiềm lực tài chính để thực hiện sản xuất lớn. Yêu cầu này chỉ có thể thực hiện được bởi cộng đồng doanh nghiệp, vì có đủ khả năng quản trị, tài chính để triển khai sản xuất lớn. Nhiệm vụ của cơ quan quản lý nhà nước là đưa ra và thực hiện chính xác các giải pháp để thu hút cộng đồng doanh nghiệp tham gia đầu tư vào nông nghiệp.
Cần thêm bất kỳ thông tin gì, xin anh vui lòng liên hệ theo địa chỉ bên dưới. Vietcert hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm vượt trội đến Quý khách hàng.
Vietcert rất hân hạnh khi được hợp tác cùng Quý khách hàng.
Trân trọng cảm ơn!
--------
Thanks and Best regards,
---------------------------------------------------------------------
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert
Ms Minh- Phụ trách kinh doanh
Hotline : 0905305979

Email: Vietcert.kd61@gmail.com

QUY CHUẨN THỨC ĂN THỦY SẢN

Để sản xuất thức ăn thủy sản, tổ chức, cá nhân phải tuân thủ các điều kiện sản xuất, những quy chuẩn về thức ăn thủy sản theo đúng pháp luật hiện hành.

Cơ sở sản xuất
Để có thể sản xuất được sản phẩm thức ăn thủy sản đảm bảo chất lượng, cơ sở sản xuất phải đảm bảo các tiêu chuẩn được quy định theo một số quy định tại Luật Thủy sản, Nghị định 59/2005/NĐ-CP, Nghị định 08/2010/NĐ-CP, Nghị định 14/2009/NĐ-CP, thông tư 66/2011/TT-BNNPTNT, Quy chuẩn Kỹ thuật quốc gia QCVN01-77:2011/NNNPTNT cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi thương mại, điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cụ thể như:
Có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh về sản xuất thức ăn nuôi thủy sản do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp.



Nhà xưởng, kho chứa, trang thiết bị, hệ thống xử lý chất thải phải đáp ứng yêu cầu về vệ sinh thú y thủy sản, bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật hiện hành như tiêu chuẩn vệ sinh thú y. Để đảm bảo tiêu chuẩn này, trong khuôn viên nhà máy tuyệt đối không được nuôi động vật. Thiết kế nhà máy phải phù hợp với yêu cầu quy trình công nghệ sản xuất một chiều, tránh nhiễm chéo. Từng khu vực phải có đủ diện tích phù hợp với yêu cầu sản xuất, dễ thực hiện thao tác kỹ thuật, thuận tiện cho việc kiểm tra, giám sát.
Nhà máy sản xuất phải được xây dựng ở cách xa khu dân cư và cần có hệ thống xử lý và kiểm soát chất thải ra ngoài môi trường đảm bảo không ảnh hưởng đến môi trường nước, không khí theo đúng quy định.
Cơ sở sản xuất thức ăn thủy sản phải có nhân viên kỹ thuật có trình độ trung cấp trở lên về chuyên ngành chế biến thực phẩm, hóa thực phẩm hoặc nuôi trồng thủy sản
Trong quá trình sản xuất chỉ được sử dụng các loại thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất được cho phép theo quy định của pháp luật.
Phải đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa đã công bố; thực hiện ghi nhãn hàng hóa theo quy định của pháp luật.
Trong quá trình sản xuất
Chỉ được sử dụng các loại nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, đảm bảo chất lượng, không chứa mầm bệnh và các chất độc hại quá ngưỡng quy định. Không có các chất cấm sử dụng trong sản xuất thức ăn chăn nuôi, thủy sản. Trước khi sản xuất phải xây dựng công thức phối chế thức ăn cho từng loại sản phẩm; phải kiểm tra, kiểm soát hệ thống cân nạp thường xuyên để đảm bảo độ chính xác khối lượng nguyên liệu trước khi đi vào phối trộn.
Việc sản xuất phải tuân theo quy trình kỹ thuật để đảm bảo chất lượng sản phẩm và tránh gây nhiễm chéo. Ngoài ra, máy móc thiết bị phải được kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ và cần có sổ ghi chép toàn bộ các công đoạn của quá trình sản xuất.
-------------------------------------------
Hotline: 0903543099-Ms Phương


Thứ Hai, 17 tháng 7, 2017

CÔNG BỐ HỢP QUY ĐỒ UỐNG CÓ CỒN
------0o0-----
    Số lượng tiêu thụ các loại rượu, bia của nước ta khá lớn, gần đây đã xảy ra tình trạng bia, rượu giả tràn lan gây hại đến sức khỏe người tiêu dùng. Do đó việc Công bố hợp quy đồ uống có cồn không chỉ giúp cơ quan quản lý kiểm soát mà còn làm căn cứ giúp người tiêu dùng lựa chọn được sản phẩm chất lượng
Công bố hợp quy đồ uống có cồn:
Đối tượng áp dụng
Các tổ chức, cá nhân nhập khẩu, sản xuất, kinh doanh đồ uống có cồn tại Việt Nam. Trong đó
    Cồn thực phẩm cồn ethanol đạt yêu cầu dùng trong thực phẩm, thu được bằng cách chưng cất từ dịch lên men có nguồn gốc tinh bột và các loại đường được sử dụng để sản xuất đồ uống có cồn và các sản phẩm đồ uống có cồn và các sản phẩm như bia hơi, bia, rượu vang (wine) , rượu vang nổ (sparkling wines) , rượu mạnh (spirit drinks) trong đó rượu mạnh bao gồm: – Rượu vang mạnh (wine spirit) – Rượu Brandy/ Rượu Weinbrand (Brandy/ Weinbrand) – Rượu bã nho (grape marc spirit hoặc grape marc) – Rượu trái cây (fruit spirit) – Rượu táo và rượu lê (cider spirit and pery spirit) – Rượu Vodka (Vodka) QCVN 6-3:2010/BYT 3 – Rượu gin Luân Đôn (London gin)
Yêu cầu kỹ thuật:
   Các sản phẩm nằm trong quy định đã liệt kê ở trên phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật có trong phụ lục kèm theo  QCVN 6-3:2010/BYT
Thủ tục thực hiện:
   Tương tự như việc  Công bố chất lượng, chứng nhận hợp quy thực phẩm khác thì trình tự hồ sơ bạn có thể tham khảo tại bài hồ sơ công bố hợp quy thực phẩm
   Những đơn vị nào đang tham gia sản xuất kinh doanh những sản phẩm có trong những sản phẩm kể trên cần lưu ý thực hiện Công bố hợp quy đồ uống có cồn theo quy định tránh bị xử phạt không mong muốn.
   Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy - VietCert là Tổ chức chứng nhận phù hợp của Việt Nam được cấp phép hoạt động bởi Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công thương, Bộ Xây dựng, Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với các hoạt động chính: Đào tạo chuyên gia đánh giá chứng nhận sản phẩm, chuyên gia đánh giá chứng nhận các hệ thống quản lý; Chứng nhận sản phẩm, hàng hóa phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn nước ngoài (JIS, ASTM, GOST, GB...), tiêu chuẩn khu vực (EN, CEN,...) và tiêu chuẩn quốc tế (ISO, IEC,...); Chứng nhận sản phầm, hàng hóa phù hợp quy chuẩn kỹ thuật; Chứng nhận VietGap; Chứng nhận các hệ thống quản lý phù hợp tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 14000, ISO 22000, HACCP.
Cần thêm bất kỳ thông tin gì, xin anh vui lòng liên hệ theo địa chỉ bên dưới. Vietcert hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm vượt trội đến Quý khách hàng.
Vietcert rất hân hạnh khi được hợp tác cùng Quý khách hàng.
Trân trọng cảm ơn!
--------
Thanks and Best regards,
---------------------------------------------------------------------
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert
Ms Minh- Phụ trách kinh doanh
Hotline : 0905305979

Email: Vietcert.kd61@gmail.com
CÔNG BỐ HỢP QUY ĐỒ CHƠI TRẺ EM 
**********
Công bố hợp quy đồ chơi trẻ em là việc làm mang tính chất bắt buộc nhằm giảm thiểu các mối nguy và rủi ro liên quan đến an toàn, sức khoẻ của trẻ em theo quy định
Công bố hợp quy đồ chơi trẻ em:
Theo Quy định công bố hợp quy thì Công bố hợp quy đồ chơi trẻ em bắt buộc các tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu, phân phối, bán lẻ
Đồ chơi trẻ em cần được đảm bảo phù hợp các Yêu cầu về an toàn đã được quy định rõ trong QCVN 3 : 2009/BKHCN
Phương thức đánh giá hợp quy có thể áp dụng 1 trong 3 phương thức sau:

  • Phương thức 1: thử nghiệm mẫu điển hình;
  • Phương thức 5: thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất;
  • Phương thức 7: thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hóa.
Sau đó đồ chơi trẻ em cần được tiến hành chứng nhận hợp quy bởi tổ chức được chỉ định theo Thông tư số 09/2009/TTBKHCN. Nhà sản xuất hay nhập khẩu đồ chơi trẻ em cần chuẩn bị 1 bộ hồ sơ công bố hợp quy đầy đủ để tiến hành chứng nhận và công bố
Đồ chơi trẻ em trước khi đưa ra lưu thông trên thị trường phải gắn dấu hợp quy, dấu hợp quy đồ chơi trẻ em sẽ được cấp theo mẫu sau khi đơn vị đã hoàn thành thủ tục hợp quy theo quy định
Danh mục những sản phẩm KHÔNG được coi là đồ chơi trẻ em

Với những thông tin cơ bản trên đây có thể giúp bạn phần nào thực hiện Công bố hợp quy đồ chơi trẻ em một cách đúng theo quy định không làm ảnh hưởng việc kinh doanh của mình. 
   Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy - VietCert là Tổ chức chứng nhận phù hợp của Việt Nam được cấp phép hoạt động bởi Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công thương, Bộ Xây dựng, Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với các hoạt động chính: Đào tạo chuyên gia đánh giá chứng nhận sản phẩm, chuyên gia đánh giá chứng nhận các hệ thống quản lý; Chứng nhận sản phẩm, hàng hóa phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn nước ngoài (JIS, ASTM, GOST, GB...), tiêu chuẩn khu vực (EN, CEN,...) và tiêu chuẩn quốc tế (ISO, IEC,...); Chứng nhận sản phầm, hàng hóa phù hợp quy chuẩn kỹ thuật; Chứng nhận VietGap; Chứng nhận các hệ thống quản lý phù hợp tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 14000, ISO 22000, HACCP.
Cần thêm bất kỳ thông tin gì, xin anh vui lòng liên hệ theo địa chỉ bên dưới. Vietcert hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm vượt trội đến Quý khách hàng.
Vietcert rất hân hạnh khi được hợp tác cùng Quý khách hàng.
Trân trọng cảm ơn!
--------
Thanks and Best regards,
---------------------------------------------------------------------
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert
Ms Minh- Phụ trách kinh doanh
Hotline : 0905305979
Email: Vietcert.kd61@gmail.com
Khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi
---------------------
      Theo Nghị định số 08/2010/NĐ-CP ngày 05/02/2010 của Chính phủ về quản lý thức ăn chăn nuôi thì ngoài việc công bố hợp quy thức ăn chăn nuôi thì còn phải khảo nghiệm trước khi cho sản phẩm lưu thông trên thị trường theo quy định của chính phủ, nhằm đảm bảo an toàn về chất lượng lẫn sức khỏe của người sử dụng và cả vật nuôi của người tiêu dùng.

Khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi
     Thức ăn chăn nuôi là những sản phẩm mà vật nuôi ăn, uống ở dạng tươi, sống hoặc đã qua chế biến, bảo quản, bao gồm: nguyên liệu thức ăn chăn nuôi hay thức ăn đơn, thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh, thức ăn đậm đặc, thức ăn bổ sung, phụ gia thức ăn chăn nuôi, premix, hoạt chất và chất mang. Là một sản phẩm phổ biến rất được ưa chuộng trong ngành chăn nuôi, nhưng nó lại là một mặt hàng có thể gây ô nhiễm môi trường và có thể gây hại cho vật nuôi nếu như sử dụng hàng kém chất lượng. Để tránh sản phẩm giả và không đủ tiêu chuẩn tràn lan trên thị trường gây hại cho vật nuôi cũng như môi trường, thức ăn chăn nuôi cần phải được khảo nghiệm. Khảo nghiệm giúp cho doanh nghiệp bạn đảm bảo được những quy định do nhà nước ban hành ra, sản phẩm an toàn thì người tiêu dùng tin cậy và sử dụng sản phẩm doanh nghiệp bạn nhiều hơn, ngoài ra cạnh tranh được với thị trường hiện nay.
     Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy - VietCert là Tổ chức chứng nhận phù hợp của Việt Nam được cấp phép hoạt động bởi Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công thương, Bộ Xây dựng, Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với các hoạt động chính: Đào tạo chuyên gia đánh giá chứng nhận sản phẩm, chuyên gia đánh giá chứng nhận các hệ thống quản lý; Chứng nhận sản phẩm, hàng hóa phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn nước ngoài (JIS, ASTM, GOST, GB...), tiêu chuẩn khu vực (EN, CEN,...) và tiêu chuẩn quốc tế (ISO, IEC,...); Chứng nhận sản phầm, hàng hóa phù hợp quy chuẩn kỹ thuật; Chứng nhận VietGap; Chứng nhận các hệ thống quản lý phù hợp tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 14000, ISO 22000, HACCP.
Cần thêm bất kỳ thông tin gì, xin anh vui lòng liên hệ theo địa chỉ bên dưới. Vietcert hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm vượt trội đến Quý khách hàng.
Vietcert rất hân hạnh khi được hợp tác cùng Quý khách hàng.
Trân trọng cảm ơn!
--------
Thanks and Best regards,
---------------------------------------------------------------------
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert
Ms Minh- Phụ trách kinh doanh
Hotline : 0905305979
Email: Vietcert.kd61@gmail.com

HỢP QUY THỨC ĂN CHÓ MÈO NHẬP KHẨU

1.    Về hình thức nhập khẩu thức ăn chó mèo:

Thực hiện theo quy định tại Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 của Bộ Tài chính. Trong đó, hồ sơ hải quan thực hiện theo khoản 2 Điều 16.hồ sơ hải quan được quy định tại Điều 71 Thông tư số 128/2013/TT-BTC ngày 10/9/2013 của Bộ Tài chính.

2.    Về quản lý chuyên ngành:
-    Thực hiện việc kiểm dịch thực vật theo quy định tại Thông tư số 40/2012/TT-BNNPTNT ngày 15/8/2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nếu thức ăn chăn nuôi có nguồn gốc từ thực vật;
-    Thực hiện việc kiểm dịch động vật theo quy định tại Quyết định số 45/2005/QĐ-BNN ngày 25/7/2005 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nếu thức ăn chăn nuôi có nguồn gốc từ động vật;

-    Thực hiện việc kiểm tra chất lượng theo quy định tại Thông tư số 66/2011/TT-BNNPTNT ngày 10/10/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Trường hợp thức ăn chăn nuôi mới, chưa có trong Danh mục thức ăn chăn nuôi được phép lưu hành tại Việt Nam thì tiến hành khảo nghiệm theo quy định tại Điều 12 Nghị định số 08/2010/NĐ-CP ngày 05/02/2010 của Chính phủ về quản lý thức ăn chăn nuôi và Điều 22 Thông tư số 66/2011/TT-BNNPTNT ngày 10/10/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
Trường hợp chưa rõ, đề nghị bạn liên hệ với Cục Chăn nuôi – Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để được hướng dẫn.
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903543099-Ms Phương
Email: vietcert.kinhdoanh63@gmail.com

HỒ SƠ NHẬP KHẨU HỢP QUY THỨC ĂN CHÓ MÈO


Hồ sơ thủ tục nhập khẩu thức ăn cho chó thực hiện theo Thông tư 66 ngày 10/10/2011 của Bộ NN&PTNT Việt Nam.
Đối với thức ăn cho chó nhập khẩu là sản phẩm đã có trong Danh mục thức ăn chăn nuôi được phép nhập khẩu vào Việt Nam, mỗi lô hàng nhập khẩu về Việt Nam thực hiện thủ tục Đăng ký kiểm tra xác nhận chất lượng.
Đối với thức ăn cho chó nhập khẩu là sản phẩm chưa có trong Danh mục thức ăn chăn nuôi được phép nhập khẩu vào Việt Nam, thực hiện thủ tục Công nhận chất lượng TĂCN nhập khẩu.
1. Hồ hồ sơ công nhận chất lượng thức ăn cho chó nhập khẩu gồm có:
 a) Đơn đề nghị công nhận chất lượng thức ăn chăn nuôi nhập khẩu (theo mẫu)

 b) Chứng nhận lưu hành tự do (CFS): do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp, là bản gốc hoặc chứng thực sao đúng với bản chính + bản dịch tiếng Việt có dấu treo của Công ty nhập khẩu.
 c) Chứng nhận chất lượng cho nhà sản xuất: ISO hoặc GMP hoặc HACCP hoặc chứng nhận khác tương đương (bản scan) + bản dịch tiếng Việt có dấu treo của Công ty nhập khẩu.
 d) Chứng nhận phân tích (CA): bản gốc + bản dịch tiếng Việt có dấu treo của Công ty nhập khẩu.
 e) Nhãn hàng hoá: bản gốc + bản dịch tiếng Việt có dấu xác nhận của Công ty nhập khẩu.
 f) Bản tiêu chuẩn cơ sở Công ty đăng ký áp dụng;
 g) Bản sao giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của Công ty nhập khẩu.
 h) Giấy xác nhận của nhà sản xuất nước ngoài về việc uỷ quyền cho Công ty ở Việt Nam đăng ký sản phẩm này;
 i) Thông tin khác về sản phẩm: dữ liệu an toàn sản phẩm, chứng nhận thành phần, quy trình sản xuất …(nếu có).
2. Thời gian xử lý hồ sơ: 03 ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ.
3. Cơ quan xử lý hồ sơ: Cục Chăn nuôi – Bộ NN&PTNT VIỆT NAM   
4. Cơ sở pháp lý:
- Thông tư 26 ngày 25/6/2012 của Bộ NN và PTNT

- Thông tư số 66 ngày 10/10/2011 của Bộ NN và PTNT
-------------------------------------------
Hotline: 0903543099-Ms Phương
Email: vietcert.kinhdoanh63@gmail.com